Bai an toàn
Chia sẻ bởi nguyenthihaiyen |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: bai an toàn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
an toàn điện
Phùng Huy Dật-Nguyễn Trung Sơn-Đỗ Minh Nghĩa
Ban Bảo hộ lao động/ TLĐLĐVN
1.Tình hình sử dụng điện
Máy, thiết bị điện được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt;
Điện được đưa đến tận bản làng xa xôi;
Người dân chưa có kiến thức về an toàn trong sử dụng điện
Tình hình tai nạn điện
Hàng năm có từ 10% đến 20% số người chết do tai nạn điện trên tổng số người chết vì tai nạn lao động;
Tai nạn điện chết người từ 2001 đến 17/9/2007:
+ Tổng số vụ tai nạn: 430 vụ
Tổng số người bị nạn: 530 người, trong đó có 436 người chết, 94 người bị thương.
Trong đó:
+ 387 vụ tai nạn do điện hạ thế (90,0%);
+ 43 vụ do điện cao thế (10,0%).
-Phân theo lĩnh vực SX: xây dựng, giao thông- vận tải, điện lực, cơ khí-luyện kim, khai thác mỏ.
( 58%)
- Phân theo loại máy, thiết bi gây TN:
+ TB điện cao thế: 43 vụ;
+ Máy hàn điện: 19 vụ;
+ Máy bơm điện: 17 vụ;
+ Máy khoan, dụng cụ điện cầm tay: 12 vụ;
+ Máy gia công kim loại: 6vụ;
+ Máy khác: 38 vụ;
+ Khác:( đường dây dẫn, khí cụ điện...): 287 vụ.
- Phân theo loại thợ:
+ Số người chết có chuyên môn về điện: 38,4 %;
+ Số người không có ch/môn về điện: 61,6 %.
- Phân theo nguyên nhân:
+ Nguyên nhân tổ chức: 62%:
+ Nguyên nhân kỹ thuật: 38 %.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn điện là do vi phạm các quy trình, quy phạm, do không có kiến thức về điện nên không ý thức được sự nguy hiểm về điện, không biết áp dụng các biện pháp đề phòng, chủ động ngăn ngừa tai nạn điện. Khi có tai nạn điện xảy ra thì không biết cách cấp cứu do chưa được huấn luyện.
Một số hình ảnh mất
an toàn điện
Kìm hàn tự chế không đảm bảo an toàn
Đấu nối điện nguy hiểm
Dùng thanh sắt làm cực âm máy hàn
Bảng điện, khí cụ điện không bao che AT
Cầu chảy không đúng quy cách
Thiết bị điện không nối không
Câu móc điện không chắc chắn
Đấu nối điện không bảo đảm
Cầu dao không bao che an tòan
Không nối không bảo vệ động cơ
Điện cực chập với dây kim loại nối vỏ máy hàn
Máy hàn tự chế không có bao che an toàn
2.Một số kháI niệm về
an toàn điện
1.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người.
- Dòng điện cảm giác là dòng điện mà con người cảm nhận được 0,5 mA ;
- Dòng điện co giật-gây ra co giật(10mA);
- Dòng điện rung tim: khoảng 50mA;
Ngưỡng rung tâm thất:
Mức độ nguy hiểm do tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau
1.Điện trở của người: 1000 ? ;
2.Loại và trị số dòng điện;
3.Thời gian dòng điện qua người;
4.Tần số dòng điện;
5.Đường đi của dòng điện qua cơ thể người;
6. Đặc điểm của người bị nạn.
2. Những khả năng xảy ra tai nạn điện
Tai nạn điện xảy ra khi chạm trực tiếp vào vật mang điện, hoặc chạm vào phần kim loại đã có điện do chạm vỏ hay bị điện áp bước.
Giá trị dòng điện truyền qua người:
Rng - điện trở cơ thể (? )
Rcđ - điện trở của các trang bị cách điện hoặc các biện pháp cách ly(? )
Chạm trực tiếp vào 2 pha
ít gặp nhưng rất nguy hiểm, dòng điện qua người lớn nhất :
Uph - điện áp pha (V)
b. Chạm trực tiếp vào 1 pha
Trường hợp này hay gặp, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cấp điện áp của mạng điện và loại mạng điện:
* Chạm vào 1 pha ở mạng điện 3 pha, bốn dây có trung tính nối đất trực tiếp, dòng điện qua người là:
** Chạm trực tiếp vào 1 pha trong mạng điện 3 pha trung tính cách ly với đất, dòng điện qua người còn phụ thuộc vào điện trở cách điện của mỗi pha so với đất:
Z - điện trở cách điện của mỗi pha so với đất
c. Chạm điện ra vỏ
- Khi cách điện giữa phần mang điện và vỏ của thiết bị điện hư hỏng;
- Nếu người đứng trên mặt đất và chạm vào vỏ thiết bị điện > chịu điện áp chạm xấp xỉ điện áp pha.
d. Điện áp bước
- Khi có chạm đất ở mạng 3 pha 4 dây, có điểm trung tính nguồn nối đất trực tiếp
- Khi đó xung quanh điểm chạm đất hay xung quanh cọc nối đất có sự phân bố điện thế.
- Nếu ta đứng mỗi chân trên 1 điểm có điện thế khác nhau, dòng điện chạy từ chân nọ qua chân kia gây nguy hiểm cho người.
3. Các biện pháp đảm bảo an toàn điện
1.Các biện pháp tổ chức
Không cho phép lắp đặt, sử dụng, sửa chữa điện khi không có chuyên môn về điện.
Công nhân làm thợ điện phảI được huấn luyện an toàn điện và phảI qua sát hạch.
PhảI tổ chức lao động an toàn, giám sát an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, đường dây và thiết bị điện.
Rào chắn, bao che, đảm bảo khoảng cách an toàn, treo biển báo khu vực lắp đặt thiết bị điện, đường dây điện.
2.Các biện pháp tổ chức-kỹ thuật
PhảI tuân thủ quy trình quy phạm và QTQP an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, thiết bị điện và đường dây điện
PhảI trang bị đầy đủ và đúng yêu cầu các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm các công việc điện.
Không sử dụng và kịp thời sửa chữa máy, thiết bị điện hư hỏng, lắp đặt không đúng kỹ thuật.
PhảI lắp đặt, sử dụng đúng chủng loại máy, thiết bị điện ở các vị trí làm việc đặc biệt nguy hiểm ( mỏ than hầm lò, hầm tầu, công trường xây dựng,.)
PhảI định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị điện.
An toàn sử dụng điện
để đề phòng tai nạn điện
3.Các biện pháp kỹ thuật
3.1. Bảo vệ bằng cách dùng điện áp thấp hoặc rất thấp.
Bảo vệ bằng điện áp thấp hoặc rất thấp: theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 449 thì dùng điện áp 25 V~ hoặc 60V
Theo tiêu chuẩn Việt nam thì dùng điện áp 12V~, 24V~ hay 36V~
dùng cho những nơi đặc biệt nguy hiểm về điện, chiếu sáng trên máy công cụ và hàn hồ quang trong thùng, bể kim loại.
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.2.Bao bọc bằng cách điện các phần mang điện
Các phần mang điện phải được bao bọc cách điện chắc chắn. Cách điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị sử dụng và có độ bền cao chống sự phá hoại cuả các yếu tố điện, cơ, khí hậu...
Hàng năm phải kiểm tra cách điện:
tối thiểu 1 k ? /1 V
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.3.Bảo vệ bằng che chắn
Các bộ phận mang điện phải được bao che.
- Các vỏ bảo vệ chỉ mở được bằng chìa khoá hay dụng cụ riêng.
3.4. Bảo vệ bằng cách đặt ra ngoài tầm với
Khi đứng hay ngồi làm việc có tiếp xúc với điện trên 1 sàn cách điện thì tay không thể với tới các bộ phận có khả năng dẫn điện khác.
Khoảng cách bên ngoài tầm với theo phương ngang là 1,25 m và phương thẳng đứng là 2,5 m.
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.5. Bảo vệ bằng hành lang an toàn
Hành lang bảo vệ đường dây dẫn điện trên không
3. Các biện pháp kỹ thuật
Chiều cao tối thiểu từ nhà đến dây dẫn điện trên không
Hành lang bảo vệ tuyến cáp
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.6. Bảo vệ bằng máy cắt dòng rò:
giá trị dòng rò chỉnh định: là 30, 50, 100, 300, 500 mA);
3.7. Bảo vệ bằng tăng cường cách điện;
3.8. Bảo vệ bằng biện pháp cách ly: Bằng tổ hợp động cơ-máy phát hay máy biến áp cách ly để tạo ra 1 mạng điện cách ly: cách điện của từng cuộn dây với lõi thép phải đạt tối thiểu 7 M?.
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.9. Bảo vệ bằng nối đất
Dùng cho những nơi có yêu cầu an toàn cao;
áp dụng mạng điện 3 pha có trung tính cách ly.
- Nối đất bảo vệ để: giảm dòng điện qua người.
Nèi ®Êt b¶o vÖ thiÕt bÞ ®iÖn
Dây nối đất
A
B
C
C
Dây nối đất
3.10. Bảo vệ nối dây trung tính
Theo TCVN 4756-89 còn gọi là: "nối không".
Quy định tất cả các bộ phận kim loại không mang điện mà người có thể chạm tới của các thiết bị điện được cấp điện từ mạng điện 3 pha 4 dây, có trung tính nối đất trực tiếp, đều phải được nối với dây trung tính.
BiÖn ph¸p b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh thiÕt bÞ ®iÖn
Dây nối không
A
B
C
O
B
Các động cơ không nối không bảo vệ
động cơ có nối không bảo vệ
Kiểm tra ATĐ định kì
Ph¶i tiÕn hµnh kiÓm tra t×nh tr¹ng thiÕt bÞ ®iÖn theo ®Þnh k× (TCVN 4756-1989);
ChØ thî ®iÖn cã tr¸ch nhiÖm míi ®îc KT
§èi víi nh÷ng trêng hîp §KLV xÊu ⇨ kiÓm tra nhiÒu h¬n;
Néi dung kiÓm tra:
+ §iÖn trë nèi ®Êt;
+ §iÖn trë m¹ch pha- d©y kh«ng;
+ KiÓm tra c¸ch ®iÖn c¸c pha
+ ChØnh dßng ®iÖn c¾t r¬le b¶o vÖ
Một số lưu ý khi kiểm tra hệ thống nối đất thiết bị điện
- Khi kiÓm tra Rn®:
+ C¸ch ®ãng cäc kiÓm tra;
+ C¸ch ®äc trÞ sè ®o;
+ Thêi gian ®o (mïa);
+ KÕt qu¶ ®o ph¶i cã hÖ sè mïa;
+ Ph¶I kiÓm tra hÖ thèng d©y dÉn:TiÕt diÖn d©y vµ ®é ch¾c ch¾n c¸c mèi ®Êu nèi
+ Dïng Megomet cã cÊp ®iÖn ¸p phï hîp
Cấp cứu tai nạn điện
Tách nạn nhân khỏi nguồn điện:
- Cắt nguồn điện dẫn tới nơi xẩy ra TN, cắt cầu dao.
- Sử dụng rỡu cán khô không dẫn điện để chặt đứt dây điện.
- Sử dụng phương tiện cách điện, sào có cán khô để gạt dây ra khỏi nạn nhân.
- Nắm vào áo quần nạn nhân tại nh?ng vị trí khô ráo, không có mồ hôi ... (ví dụ cổ áo) để kéo nạn nhân.
Trong khi hành động, ph?i tỡm cách tang cường cách điện bằng cách đứng trên các ghế gỗ, bục gỗ khô .v.v...
- Sau khi gi?i phóng nạn nhân khỏi điện áp, cho nạn nhân nằm yên tĩnh và theo dõi tim, phổi. Nếu người bị nạn vẫn tỉnh và tim phổi hoạt động binh thường thỡ cho về làm việc. Nếu tim phổi vẫn hoạt động bỡnh thường nhưng ngất thỡ phân công người theo dõi và bàn giao cho y tế. Nếu tim phổi ngừng trệ thỡ tiến hành hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực liên tục cho đến khi có nhân viên y tế tới xử lý tiếp.
Cấp cứu tai nạn điện
Hà hơi thổi ngạt
Là cách làm do 1 người cứu, dễ làm, dễ thực hiện ở mọi nơi. Cách hà hơi thổi ngạt qua mũi:
Dặt người bị nạn nằm, người cứu quỳ bên cạnh.
Moi sạch đờm rãi, đặt 1 tay lên trán nạn nhân đẩy về phía sau, tay kia ấn cho mồm người bị nạn ngậm chặt lại.
Hít 1 hơi dài, ngậm vào mũi nạn nhân rồi thổi mạnh, vừa thổi vừa chú ý xem lồng ngực người bị nạn có phồng lên không?. Dể khí từ phổi nạn nhân tự thoát ra và chuẩn bị cho lần thổi tới. Thổi lúc ban đầu ~ 20 lần/phút và sau đó ~ 16 lần/phút cho tới khi người bị nạn tự thở được.
ấn tim ngoài lồng ngực
Dặt 1 tay lên trên phần tim ở vùng xương sườn thứ 3 từ dưới lên, dùng tay kia đấm lên tay này 3-5 cái. Có trường hợp đấm xong, tim hoạt động trở lại. Nếu tim không đập lại: đặt hai bàn tay chéo nhau bên trên phần tim, dùng sức nặng thân người đè lên, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống từ 3 - 4 cm. Làm như vậy ~ 60 lần / phút.
Thường thường người bị nạn đã không thở được, tim cũng không hoạt động. Khi đó cần 2 người cứu, một người thổi ngạt, một người xoa bóp tim, cứ 5 lần xoa bóp tim, thổi ngạt 1 lần. Làm như vậy cho đến khi tim phổi của người bị nạn hoạt động trở lại, làm liên tục kể cả khi vận chuyển trên xe trên đường tới bệnh viện cho tới khi bàn giao xong cho bệnh viện.
Phùng Huy Dật-Nguyễn Trung Sơn-Đỗ Minh Nghĩa
Ban Bảo hộ lao động/ TLĐLĐVN
1.Tình hình sử dụng điện
Máy, thiết bị điện được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt;
Điện được đưa đến tận bản làng xa xôi;
Người dân chưa có kiến thức về an toàn trong sử dụng điện
Tình hình tai nạn điện
Hàng năm có từ 10% đến 20% số người chết do tai nạn điện trên tổng số người chết vì tai nạn lao động;
Tai nạn điện chết người từ 2001 đến 17/9/2007:
+ Tổng số vụ tai nạn: 430 vụ
Tổng số người bị nạn: 530 người, trong đó có 436 người chết, 94 người bị thương.
Trong đó:
+ 387 vụ tai nạn do điện hạ thế (90,0%);
+ 43 vụ do điện cao thế (10,0%).
-Phân theo lĩnh vực SX: xây dựng, giao thông- vận tải, điện lực, cơ khí-luyện kim, khai thác mỏ.
( 58%)
- Phân theo loại máy, thiết bi gây TN:
+ TB điện cao thế: 43 vụ;
+ Máy hàn điện: 19 vụ;
+ Máy bơm điện: 17 vụ;
+ Máy khoan, dụng cụ điện cầm tay: 12 vụ;
+ Máy gia công kim loại: 6vụ;
+ Máy khác: 38 vụ;
+ Khác:( đường dây dẫn, khí cụ điện...): 287 vụ.
- Phân theo loại thợ:
+ Số người chết có chuyên môn về điện: 38,4 %;
+ Số người không có ch/môn về điện: 61,6 %.
- Phân theo nguyên nhân:
+ Nguyên nhân tổ chức: 62%:
+ Nguyên nhân kỹ thuật: 38 %.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn điện là do vi phạm các quy trình, quy phạm, do không có kiến thức về điện nên không ý thức được sự nguy hiểm về điện, không biết áp dụng các biện pháp đề phòng, chủ động ngăn ngừa tai nạn điện. Khi có tai nạn điện xảy ra thì không biết cách cấp cứu do chưa được huấn luyện.
Một số hình ảnh mất
an toàn điện
Kìm hàn tự chế không đảm bảo an toàn
Đấu nối điện nguy hiểm
Dùng thanh sắt làm cực âm máy hàn
Bảng điện, khí cụ điện không bao che AT
Cầu chảy không đúng quy cách
Thiết bị điện không nối không
Câu móc điện không chắc chắn
Đấu nối điện không bảo đảm
Cầu dao không bao che an tòan
Không nối không bảo vệ động cơ
Điện cực chập với dây kim loại nối vỏ máy hàn
Máy hàn tự chế không có bao che an toàn
2.Một số kháI niệm về
an toàn điện
1.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người.
- Dòng điện cảm giác là dòng điện mà con người cảm nhận được 0,5 mA ;
- Dòng điện co giật-gây ra co giật(10mA);
- Dòng điện rung tim: khoảng 50mA;
Ngưỡng rung tâm thất:
Mức độ nguy hiểm do tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau
1.Điện trở của người: 1000 ? ;
2.Loại và trị số dòng điện;
3.Thời gian dòng điện qua người;
4.Tần số dòng điện;
5.Đường đi của dòng điện qua cơ thể người;
6. Đặc điểm của người bị nạn.
2. Những khả năng xảy ra tai nạn điện
Tai nạn điện xảy ra khi chạm trực tiếp vào vật mang điện, hoặc chạm vào phần kim loại đã có điện do chạm vỏ hay bị điện áp bước.
Giá trị dòng điện truyền qua người:
Rng - điện trở cơ thể (? )
Rcđ - điện trở của các trang bị cách điện hoặc các biện pháp cách ly(? )
Chạm trực tiếp vào 2 pha
ít gặp nhưng rất nguy hiểm, dòng điện qua người lớn nhất :
Uph - điện áp pha (V)
b. Chạm trực tiếp vào 1 pha
Trường hợp này hay gặp, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cấp điện áp của mạng điện và loại mạng điện:
* Chạm vào 1 pha ở mạng điện 3 pha, bốn dây có trung tính nối đất trực tiếp, dòng điện qua người là:
** Chạm trực tiếp vào 1 pha trong mạng điện 3 pha trung tính cách ly với đất, dòng điện qua người còn phụ thuộc vào điện trở cách điện của mỗi pha so với đất:
Z - điện trở cách điện của mỗi pha so với đất
c. Chạm điện ra vỏ
- Khi cách điện giữa phần mang điện và vỏ của thiết bị điện hư hỏng;
- Nếu người đứng trên mặt đất và chạm vào vỏ thiết bị điện > chịu điện áp chạm xấp xỉ điện áp pha.
d. Điện áp bước
- Khi có chạm đất ở mạng 3 pha 4 dây, có điểm trung tính nguồn nối đất trực tiếp
- Khi đó xung quanh điểm chạm đất hay xung quanh cọc nối đất có sự phân bố điện thế.
- Nếu ta đứng mỗi chân trên 1 điểm có điện thế khác nhau, dòng điện chạy từ chân nọ qua chân kia gây nguy hiểm cho người.
3. Các biện pháp đảm bảo an toàn điện
1.Các biện pháp tổ chức
Không cho phép lắp đặt, sử dụng, sửa chữa điện khi không có chuyên môn về điện.
Công nhân làm thợ điện phảI được huấn luyện an toàn điện và phảI qua sát hạch.
PhảI tổ chức lao động an toàn, giám sát an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, đường dây và thiết bị điện.
Rào chắn, bao che, đảm bảo khoảng cách an toàn, treo biển báo khu vực lắp đặt thiết bị điện, đường dây điện.
2.Các biện pháp tổ chức-kỹ thuật
PhảI tuân thủ quy trình quy phạm và QTQP an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, thiết bị điện và đường dây điện
PhảI trang bị đầy đủ và đúng yêu cầu các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm các công việc điện.
Không sử dụng và kịp thời sửa chữa máy, thiết bị điện hư hỏng, lắp đặt không đúng kỹ thuật.
PhảI lắp đặt, sử dụng đúng chủng loại máy, thiết bị điện ở các vị trí làm việc đặc biệt nguy hiểm ( mỏ than hầm lò, hầm tầu, công trường xây dựng,.)
PhảI định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị điện.
An toàn sử dụng điện
để đề phòng tai nạn điện
3.Các biện pháp kỹ thuật
3.1. Bảo vệ bằng cách dùng điện áp thấp hoặc rất thấp.
Bảo vệ bằng điện áp thấp hoặc rất thấp: theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 449 thì dùng điện áp 25 V~ hoặc 60V
Theo tiêu chuẩn Việt nam thì dùng điện áp 12V~, 24V~ hay 36V~
dùng cho những nơi đặc biệt nguy hiểm về điện, chiếu sáng trên máy công cụ và hàn hồ quang trong thùng, bể kim loại.
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.2.Bao bọc bằng cách điện các phần mang điện
Các phần mang điện phải được bao bọc cách điện chắc chắn. Cách điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị sử dụng và có độ bền cao chống sự phá hoại cuả các yếu tố điện, cơ, khí hậu...
Hàng năm phải kiểm tra cách điện:
tối thiểu 1 k ? /1 V
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.3.Bảo vệ bằng che chắn
Các bộ phận mang điện phải được bao che.
- Các vỏ bảo vệ chỉ mở được bằng chìa khoá hay dụng cụ riêng.
3.4. Bảo vệ bằng cách đặt ra ngoài tầm với
Khi đứng hay ngồi làm việc có tiếp xúc với điện trên 1 sàn cách điện thì tay không thể với tới các bộ phận có khả năng dẫn điện khác.
Khoảng cách bên ngoài tầm với theo phương ngang là 1,25 m và phương thẳng đứng là 2,5 m.
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.5. Bảo vệ bằng hành lang an toàn
Hành lang bảo vệ đường dây dẫn điện trên không
3. Các biện pháp kỹ thuật
Chiều cao tối thiểu từ nhà đến dây dẫn điện trên không
Hành lang bảo vệ tuyến cáp
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.6. Bảo vệ bằng máy cắt dòng rò:
giá trị dòng rò chỉnh định: là 30, 50, 100, 300, 500 mA);
3.7. Bảo vệ bằng tăng cường cách điện;
3.8. Bảo vệ bằng biện pháp cách ly: Bằng tổ hợp động cơ-máy phát hay máy biến áp cách ly để tạo ra 1 mạng điện cách ly: cách điện của từng cuộn dây với lõi thép phải đạt tối thiểu 7 M?.
3. Các biện pháp kỹ thuật
3.9. Bảo vệ bằng nối đất
Dùng cho những nơi có yêu cầu an toàn cao;
áp dụng mạng điện 3 pha có trung tính cách ly.
- Nối đất bảo vệ để: giảm dòng điện qua người.
Nèi ®Êt b¶o vÖ thiÕt bÞ ®iÖn
Dây nối đất
A
B
C
C
Dây nối đất
3.10. Bảo vệ nối dây trung tính
Theo TCVN 4756-89 còn gọi là: "nối không".
Quy định tất cả các bộ phận kim loại không mang điện mà người có thể chạm tới của các thiết bị điện được cấp điện từ mạng điện 3 pha 4 dây, có trung tính nối đất trực tiếp, đều phải được nối với dây trung tính.
BiÖn ph¸p b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh thiÕt bÞ ®iÖn
Dây nối không
A
B
C
O
B
Các động cơ không nối không bảo vệ
động cơ có nối không bảo vệ
Kiểm tra ATĐ định kì
Ph¶i tiÕn hµnh kiÓm tra t×nh tr¹ng thiÕt bÞ ®iÖn theo ®Þnh k× (TCVN 4756-1989);
ChØ thî ®iÖn cã tr¸ch nhiÖm míi ®îc KT
§èi víi nh÷ng trêng hîp §KLV xÊu ⇨ kiÓm tra nhiÒu h¬n;
Néi dung kiÓm tra:
+ §iÖn trë nèi ®Êt;
+ §iÖn trë m¹ch pha- d©y kh«ng;
+ KiÓm tra c¸ch ®iÖn c¸c pha
+ ChØnh dßng ®iÖn c¾t r¬le b¶o vÖ
Một số lưu ý khi kiểm tra hệ thống nối đất thiết bị điện
- Khi kiÓm tra Rn®:
+ C¸ch ®ãng cäc kiÓm tra;
+ C¸ch ®äc trÞ sè ®o;
+ Thêi gian ®o (mïa);
+ KÕt qu¶ ®o ph¶i cã hÖ sè mïa;
+ Ph¶I kiÓm tra hÖ thèng d©y dÉn:TiÕt diÖn d©y vµ ®é ch¾c ch¾n c¸c mèi ®Êu nèi
+ Dïng Megomet cã cÊp ®iÖn ¸p phï hîp
Cấp cứu tai nạn điện
Tách nạn nhân khỏi nguồn điện:
- Cắt nguồn điện dẫn tới nơi xẩy ra TN, cắt cầu dao.
- Sử dụng rỡu cán khô không dẫn điện để chặt đứt dây điện.
- Sử dụng phương tiện cách điện, sào có cán khô để gạt dây ra khỏi nạn nhân.
- Nắm vào áo quần nạn nhân tại nh?ng vị trí khô ráo, không có mồ hôi ... (ví dụ cổ áo) để kéo nạn nhân.
Trong khi hành động, ph?i tỡm cách tang cường cách điện bằng cách đứng trên các ghế gỗ, bục gỗ khô .v.v...
- Sau khi gi?i phóng nạn nhân khỏi điện áp, cho nạn nhân nằm yên tĩnh và theo dõi tim, phổi. Nếu người bị nạn vẫn tỉnh và tim phổi hoạt động binh thường thỡ cho về làm việc. Nếu tim phổi vẫn hoạt động bỡnh thường nhưng ngất thỡ phân công người theo dõi và bàn giao cho y tế. Nếu tim phổi ngừng trệ thỡ tiến hành hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực liên tục cho đến khi có nhân viên y tế tới xử lý tiếp.
Cấp cứu tai nạn điện
Hà hơi thổi ngạt
Là cách làm do 1 người cứu, dễ làm, dễ thực hiện ở mọi nơi. Cách hà hơi thổi ngạt qua mũi:
Dặt người bị nạn nằm, người cứu quỳ bên cạnh.
Moi sạch đờm rãi, đặt 1 tay lên trán nạn nhân đẩy về phía sau, tay kia ấn cho mồm người bị nạn ngậm chặt lại.
Hít 1 hơi dài, ngậm vào mũi nạn nhân rồi thổi mạnh, vừa thổi vừa chú ý xem lồng ngực người bị nạn có phồng lên không?. Dể khí từ phổi nạn nhân tự thoát ra và chuẩn bị cho lần thổi tới. Thổi lúc ban đầu ~ 20 lần/phút và sau đó ~ 16 lần/phút cho tới khi người bị nạn tự thở được.
ấn tim ngoài lồng ngực
Dặt 1 tay lên trên phần tim ở vùng xương sườn thứ 3 từ dưới lên, dùng tay kia đấm lên tay này 3-5 cái. Có trường hợp đấm xong, tim hoạt động trở lại. Nếu tim không đập lại: đặt hai bàn tay chéo nhau bên trên phần tim, dùng sức nặng thân người đè lên, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống từ 3 - 4 cm. Làm như vậy ~ 60 lần / phút.
Thường thường người bị nạn đã không thở được, tim cũng không hoạt động. Khi đó cần 2 người cứu, một người thổi ngạt, một người xoa bóp tim, cứ 5 lần xoa bóp tim, thổi ngạt 1 lần. Làm như vậy cho đến khi tim phổi của người bị nạn hoạt động trở lại, làm liên tục kể cả khi vận chuyển trên xe trên đường tới bệnh viện cho tới khi bàn giao xong cho bệnh viện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyenthihaiyen
Dung lượng: 17,55MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)