Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hửu Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy cô
và
các em
học sinh
thân mến
(Trường THCS Đống Đa, quận Bình Thạnh, TP HCM)
Xa ng?m thác núi Lư
Lí Bạch
Tuần 9, bài 9
Tiết 34
Hoạt động 1: Khởi động
1 - Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Giới thiệu bài mới :
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích
Đọc chú thích :
- Tác giả, tác phẩm.
- Thể thơ, nhịp thơ, cách gieo vần.
- Bố cục, đại ý của bài thơ.
I – Đọc, tìm hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
- Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, được mệnh danh là “Tiên thơ”; quê ở Cam Túc.
- Thuở bé xa gia đình, thích chu du. Thơ ông biểu hiện tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ mang tính tươi sáng, kì vĩ; ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
- Ông đã để lại nhiều bài thơ hay, nổi tiếng, tiêu biểu như “Xa ngắm thác núi Lư”, “Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh”.
- Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”được dịch từ nguyên văn chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, Đường luật; gieo vần ở cuối câu 1, 2, 4. Bố cục 1-3, nhịp 2/2/3.
2) Đọc, giải thích chú thích :
- Nhịp 2/2/3; chú thích 1,2.
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II , ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987) .
Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn bản
Câu 1 :
- Xác định vị trí quan sát cảnh vật.
- Vị trí này thuận lợi như thế nào, để khám phá được đặc điểm của thác nước ?
Câu 2 :
“Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,”
- Câu đầu của bài thơ miêu tả núi Lư ra sao ?
- Cách dùng từ “sinh” mang ý nghĩa như thế nào ?
Câu 3 (thảo luận).
- Hãy so sánh cách miêu tả núi Lư của nhà sư Tuệ Viễn (334-417) đã tả “Khí bao hàm trên đỉnh Hương Lô mịt mờ hương khói” với câu thơ của Lí Bạch “Mặt trời chiếu Hương Lô sinh làn khói tía”
II – Đọc, tìm hiểu văn bản :
1) Vị trí quan sát :
Từ xa ngắm nhìn phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh của núi Lư
II – Đọc, tìm hiểu văn bản :
1) Vị trí quan sát :
Từ xa ngắm nhìn phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh của núi Lư
2) Vẻ đẹp núi Lư :
“ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Nắng rọi Hương Lô khói tiá bay, ”
Phác họa phông nền toàn bức tranh, trước khi miêu tả vẻ đẹp thác nước. Miêu tả núi Lư khi có ánh nắng phản chiếu lên những làn hơi nước, tạo ra những làn khói tía.
II – Đọc, tìm hiểu văn bản :
1) Vị trí quan sát :
Từ xa ngắm nhìn phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh của núi Lư
Câu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của núi Lư, điểm mới của nhà thơ Lí Bạch.
2) Vẻ đẹp núi Lư :
“ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Nắng rọi Hương Lô khói tiá bay, ”
Phác họa phông nền toàn bức tranh, trước khi miêu tả cảnh rực rỡ của núi Lư; miêu tả núi Lư khi có ánh nắng phản chiếu lên những làn hơi nước, tạo ra những làn khói tía.
Câu 4 :
“Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Xa trông dòng thác trước sông này.”
- Em hãy tưởng tượng từ xa ngắm nhìn thác nước tạo cho em ấn tượng gì ?
- Cảnh vật biến chuyển như thế nào ? Cảm nhận của em về bức tranh này.
Câu 5 :
- Hãy so sánh cách miêu tả thác nước ở câu thơ thứ hai và câu thơ thứ ba ?
“Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,”
- Khác nhau ở đặc điểm gì ?
- Nhận xét cảnh vật biến đổi như thế nào ?
3) Vẻ đẹp khác nhau của thác nước:
Thác nước tuôn trào, đổ ầm ầm xuống, tạo thành dải lụa trắng treo khoảng giữa vách núi.
“ Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Xa trông dòng thác trước sông này. ”
Cảnh vật từ trạng thái động chuyển thành trạng thái tĩnh.
Cảnh vật như một bức tranh tráng lệ.
“ Phi lưu trực hạ tam thiên xích
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước”
Tốc độ mạnh mẽ của dòng thác từ thế núi cao, sườn núi dốc đứng.
Tĩnh chuyển sang động.
Vẽ đẹp hùng vĩ.
3) Vẻ đẹp khác nhau của thác nước:
Thác nước tuôn trào, đổ ầm ầm xuống, tạo thành dải lụa trắng treo khoảng giữa vách núi.
“ Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Xa trông dòng thác trước sông này. ”
Cảnh vật từ trạng thái động chuyển thành trạng thái tĩnh.
Cảnh vật như một bức tranh tráng lệ.
Câu 6 :
“ Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên.
Tưởng dải Ngân hà tuột khỏi mây. ”
Câu thơ cuối cùng của bài thơ vẻ lên nét đẹp gì của thác nước ?
Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để lột tả vẻ đẹp của thác nước.
Câu 7 (thảo luận):
Đối tượng được miêu tả ?
- Thái độ, cảm xúc của nhà thơ ?
Nhà thơ đã làm nổi bật những đặc điểm gì của thác nước, điều đó nói lên những gì trong tâm hồn và tính cách của ông ?
“ Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên.
Tưởng dải Ngân hà lạc khỏi mây. ”
Ngỡ như dải Ngân hà rơi từ chín tầng mây xuống.
Cách nói phóng đại hình ảnh thác nước.
Kết hợp cái ảo, cái thật; cái hình, cái thần của bài thơ, tạo cảm giác kì diệu, huyền ảo vẻ đẹp của thác nước.
“ Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên.
Tưởng dải Ngân hà lạc khỏi mây. ”
Ngỡ như dải Ngân hà rơi từ chín tầng mây xuống.
Cách nói phóng đại hình ảnh thác nước.
kết hợp cái ảo, cái thật; cái hình, cái thần của bài thơ, tạo cảm giác kì diệu, huyền ảo vẻ đẹp của thác nước.
III – Tổng kết :
- Ghi nhớ SGK 112.
Hoạt động 4: Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt của bài thơ.
a. Tự sự b. Nghị luận
c. Biểu cảm d. Miêu tả
1
2
3
4
5
c.
Câu 2:
- Trong bài “Xa ngắm thác núi Lư” nhà thơ Lí Bạch đã sử dụng bút pháp lãng mạn trong câu nào.
a. Câu 1 b. Câu 2
c. Câu 3 d. Câu 4
1
2
3
4
5
d.
Câu 3:
- Việc sử dụng từ ngữ đặc sắc, gây ấn tượng, hình ảnh độc đáo. Em có nhận xét gì về nhà thơ Lí Bạch.
a. Thơ ông thể hiện tâm hồn tự do, phóng khoáng.
b. Thơ ông có những hình ảnh mang tính chất tươi sáng, kì vĩ.
c. Ngôn ngữ trong thơ của ông tự nhiên mà điêu luyện.
d. Tất cả đều đúng
1
2
3
4
5
d.
Mến chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em học sinh .
Chào thân ái.
quý thầy cô
và
các em
học sinh
thân mến
(Trường THCS Đống Đa, quận Bình Thạnh, TP HCM)
Xa ng?m thác núi Lư
Lí Bạch
Tuần 9, bài 9
Tiết 34
Hoạt động 1: Khởi động
1 - Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Giới thiệu bài mới :
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích
Đọc chú thích :
- Tác giả, tác phẩm.
- Thể thơ, nhịp thơ, cách gieo vần.
- Bố cục, đại ý của bài thơ.
I – Đọc, tìm hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
- Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, được mệnh danh là “Tiên thơ”; quê ở Cam Túc.
- Thuở bé xa gia đình, thích chu du. Thơ ông biểu hiện tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ mang tính tươi sáng, kì vĩ; ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
- Ông đã để lại nhiều bài thơ hay, nổi tiếng, tiêu biểu như “Xa ngắm thác núi Lư”, “Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh”.
- Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”được dịch từ nguyên văn chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, Đường luật; gieo vần ở cuối câu 1, 2, 4. Bố cục 1-3, nhịp 2/2/3.
2) Đọc, giải thích chú thích :
- Nhịp 2/2/3; chú thích 1,2.
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II , ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987) .
Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn bản
Câu 1 :
- Xác định vị trí quan sát cảnh vật.
- Vị trí này thuận lợi như thế nào, để khám phá được đặc điểm của thác nước ?
Câu 2 :
“Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,”
- Câu đầu của bài thơ miêu tả núi Lư ra sao ?
- Cách dùng từ “sinh” mang ý nghĩa như thế nào ?
Câu 3 (thảo luận).
- Hãy so sánh cách miêu tả núi Lư của nhà sư Tuệ Viễn (334-417) đã tả “Khí bao hàm trên đỉnh Hương Lô mịt mờ hương khói” với câu thơ của Lí Bạch “Mặt trời chiếu Hương Lô sinh làn khói tía”
II – Đọc, tìm hiểu văn bản :
1) Vị trí quan sát :
Từ xa ngắm nhìn phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh của núi Lư
II – Đọc, tìm hiểu văn bản :
1) Vị trí quan sát :
Từ xa ngắm nhìn phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh của núi Lư
2) Vẻ đẹp núi Lư :
“ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Nắng rọi Hương Lô khói tiá bay, ”
Phác họa phông nền toàn bức tranh, trước khi miêu tả vẻ đẹp thác nước. Miêu tả núi Lư khi có ánh nắng phản chiếu lên những làn hơi nước, tạo ra những làn khói tía.
II – Đọc, tìm hiểu văn bản :
1) Vị trí quan sát :
Từ xa ngắm nhìn phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh của núi Lư
Câu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của núi Lư, điểm mới của nhà thơ Lí Bạch.
2) Vẻ đẹp núi Lư :
“ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Nắng rọi Hương Lô khói tiá bay, ”
Phác họa phông nền toàn bức tranh, trước khi miêu tả cảnh rực rỡ của núi Lư; miêu tả núi Lư khi có ánh nắng phản chiếu lên những làn hơi nước, tạo ra những làn khói tía.
Câu 4 :
“Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Xa trông dòng thác trước sông này.”
- Em hãy tưởng tượng từ xa ngắm nhìn thác nước tạo cho em ấn tượng gì ?
- Cảnh vật biến chuyển như thế nào ? Cảm nhận của em về bức tranh này.
Câu 5 :
- Hãy so sánh cách miêu tả thác nước ở câu thơ thứ hai và câu thơ thứ ba ?
“Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,”
- Khác nhau ở đặc điểm gì ?
- Nhận xét cảnh vật biến đổi như thế nào ?
3) Vẻ đẹp khác nhau của thác nước:
Thác nước tuôn trào, đổ ầm ầm xuống, tạo thành dải lụa trắng treo khoảng giữa vách núi.
“ Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Xa trông dòng thác trước sông này. ”
Cảnh vật từ trạng thái động chuyển thành trạng thái tĩnh.
Cảnh vật như một bức tranh tráng lệ.
“ Phi lưu trực hạ tam thiên xích
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước”
Tốc độ mạnh mẽ của dòng thác từ thế núi cao, sườn núi dốc đứng.
Tĩnh chuyển sang động.
Vẽ đẹp hùng vĩ.
3) Vẻ đẹp khác nhau của thác nước:
Thác nước tuôn trào, đổ ầm ầm xuống, tạo thành dải lụa trắng treo khoảng giữa vách núi.
“ Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Xa trông dòng thác trước sông này. ”
Cảnh vật từ trạng thái động chuyển thành trạng thái tĩnh.
Cảnh vật như một bức tranh tráng lệ.
Câu 6 :
“ Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên.
Tưởng dải Ngân hà tuột khỏi mây. ”
Câu thơ cuối cùng của bài thơ vẻ lên nét đẹp gì của thác nước ?
Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để lột tả vẻ đẹp của thác nước.
Câu 7 (thảo luận):
Đối tượng được miêu tả ?
- Thái độ, cảm xúc của nhà thơ ?
Nhà thơ đã làm nổi bật những đặc điểm gì của thác nước, điều đó nói lên những gì trong tâm hồn và tính cách của ông ?
“ Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên.
Tưởng dải Ngân hà lạc khỏi mây. ”
Ngỡ như dải Ngân hà rơi từ chín tầng mây xuống.
Cách nói phóng đại hình ảnh thác nước.
Kết hợp cái ảo, cái thật; cái hình, cái thần của bài thơ, tạo cảm giác kì diệu, huyền ảo vẻ đẹp của thác nước.
“ Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên.
Tưởng dải Ngân hà lạc khỏi mây. ”
Ngỡ như dải Ngân hà rơi từ chín tầng mây xuống.
Cách nói phóng đại hình ảnh thác nước.
kết hợp cái ảo, cái thật; cái hình, cái thần của bài thơ, tạo cảm giác kì diệu, huyền ảo vẻ đẹp của thác nước.
III – Tổng kết :
- Ghi nhớ SGK 112.
Hoạt động 4: Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt của bài thơ.
a. Tự sự b. Nghị luận
c. Biểu cảm d. Miêu tả
1
2
3
4
5
c.
Câu 2:
- Trong bài “Xa ngắm thác núi Lư” nhà thơ Lí Bạch đã sử dụng bút pháp lãng mạn trong câu nào.
a. Câu 1 b. Câu 2
c. Câu 3 d. Câu 4
1
2
3
4
5
d.
Câu 3:
- Việc sử dụng từ ngữ đặc sắc, gây ấn tượng, hình ảnh độc đáo. Em có nhận xét gì về nhà thơ Lí Bạch.
a. Thơ ông thể hiện tâm hồn tự do, phóng khoáng.
b. Thơ ông có những hình ảnh mang tính chất tươi sáng, kì vĩ.
c. Ngôn ngữ trong thơ của ông tự nhiên mà điêu luyện.
d. Tất cả đều đúng
1
2
3
4
5
d.
Mến chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em học sinh .
Chào thân ái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hửu Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)