Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hạnh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh về tham dự tiết học này
Ngữ văn 7: Tiết 34:
Hướng dẫn đọc thêm:
Bài1: Vọng Lư sơn bộc bố
(Lý Bạch)
Bài 2: Phong Kiều dạ bạc
(Trương Kế)
Hãng dÉn ®äc thªm bµi 1:
Väng L s¬n béc bè (Lý B¹ch)
I.Vài nét về tác giả và bài thơ:
I. Vài nét về tác giả và bài thơ:
1,Tác giả: Lý B?ch: (701-762)- thời Đường
Có khát vọng cứu đời giúp dân, có tâm hồn phóng khoáng.
Làm nhiều thơ về chiến tranh,tình yêu, tình bạn. Nổi bật vẫn là những bài thơ ca ngợi phong cảnh thiên nhiên đầy tưởng tượng, mới lạ và độc đáo.
Phong cách: Lãng mạn, bay bổng. Tràn đầy cảm xúc và tưởng tưởng. Khắc họạ thành công những hình tượng kỳ vỹ, hào hùng.
Lý Bạch
(701 - 762)
2. Bài thơ:
Lư sơn (Núi Lư): là tên gọi 1 dãy núi gồm 99 ngọn núi ở thành phố Cửu Giang, Giang Tây TQ.
Một thắng cảnh đẹp nổi tiếng của TQ ? Nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm thi ca.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. Nhịp 4/3. Lời hàm súc, cô đọng, ý sâu xa.
Toàn cảnh thác núi Lư
II. Đọc,chú thích, tìm hiểu chung:
Nguyên tác: Vọng Lư sơn bộc bố
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích.
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía.
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước .
Ngỡ là sông Ngân Hà rơi từ chín tầng mây.
Dịch thơ: Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước.
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
Chú ý những chữ trong bản dịch thơ không sát với nguyên tác:
Vọng Lư sơn bộc bố
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích.
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Dịch thơ: Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước.
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
1. Vị trí quan sát?
1. Vị trí quan sát:
- Vọng: ngắm từ xa.
- Dao: xa
? Phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh ? Nổi bật được sắc thái hùng vỹ của thác nước núi Lư.
H. Hóy ch? ra m?ch c?m xỳc c?a tỏc gi? trong bi tho ny ?
2.M?ch c?m xỳc c?a tỏc gi?:
Câu1: Tả núi Hương Lô
Câu 2,3,4; Tả thác nước núi Lư
? Tả cảnh núi làm nền ? Bật nổi vẻ đẹp của thác núi Lư
III. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
Câu1: Tả núi Hương Lô:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên"
(Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
Câu1: Tả núi Hương Lô:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên"
Đỉnh núi cao, tròn,mây phủ trắng như lò đốt trầm hương ? Hương Lô.
**Chữ "sinh"? Đỉnh núi đang trạng thái tĩnh ? sống động. Ngày nắng đẹp? thác nước phản quang ánh mặt trời ? như có muôn ngàn làn khói tía bay lên lung linh, huyền ảo.
**Tràn đầy màu sắc: Sắc trắng của thác, sắc vàng của nắng, sắc xanh của núi, sắc tím của sươngkhói ?Tả núi Hương Lô huyền ảo, quyến rũ , thơ mộng ? làm nền cho thác nước xuất hiện
**Tâm hồn thi nhân đắm say.
Câu 2, 3, 4:
Tả những vẻ đẹp
khác nhau
của thác núi Lư.
Câu 2
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
(Trông xa dòng thác trước sông này)
Câu2: "Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
**Quải (treo): trạng thái tĩnh (hoá động thành tĩnh). Thác nước đổ ào ạt, dữ dội ? Dải lụa trắng..
? Đỉnh núi lung linh khói tía, chân núi là dòng sông bạc tuôn chảy, khoảng giữa là thác nước, trông xa như 1 dải lụa trắng, khổng lồ, mềm mại buông xuống
?Tả dáng vẻ thác nước mềm mại, nên thơ, lung linh, huyền ảo
?Hồn thơ giàu trí tưởng tượng kỳ thú.
Câu 3
Phi lưu trực há tam thiên xích
(Nước bay thẳng xuống
ba ngàn thước )
Câu 3: "Phi lưu trực há tam thiên xích"
+ Trạng thái động = Phi, trực: (thác bay, thác đổ).? Cực tả thế thác,tốc độ, cường độ chảy cực nhanh, cực mạnh, cực dữ dội. Sự chuyển động khổng lồ.
+ Gợi tả độ dốc thẳng đứng, độ cao vời vợi của núi.tưởng như.
+ Gợi âm thanh " ầm ầm như sấm động, như hàng ngàn con ngựa hí vang trời"
Từ ngữ giàu chất tạo hình. Cách tả linh hoạt, biến hoá.
? Vẻ kỳ vỹ, hào hùng, tráng lệ.
Câu 4: "Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên"
"Ngỡ dải Ngân Hà tuột khỏi mây"
Câu 4: "Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên"
Biểu cảm trực tiếp (Cảm xúc trào dâng mãnh liệt)? Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, sửng sốt.Nghi : Sự thực không phải vậy mà cứ tin là thực.
So sánh cường điệu: bất ngờ, táo bạo, độc đáo: thác nước / dải Ngân Hà (Độ cao, sức chảy,sắc trắng nhưdát bạc.)
? (kết hợp giữa cái thực và ảo ? vẻ đẹp huyền ảo của thác nước) ? Vẻ đẹp thần tiên giữa cõi trần gian.
Lạc cửu thiên: Tự chín tầng trời rơi xuống ? Cao vời vợi, không thể chống đỡ nổi ?Diễn tả.thế, sức chảy,khổng lồ. của thác ở câu 3.
Nét vẽ phóng đại thần tình ca ngợi công trình kỳ vỹ tráng lệ của tạo hoá.
Trí tưởng tượng,liêntưởng, bất ngờ, táo bạo, kỳ thú.
Tâm hồn thi nhân dạt dào cảm xúc.
Nhận xét về cách tả, cách cảm nhận của nhà thơ Lý Bạch trong bài thơ này ?
Nghệ thuật miêu tả:
1. Miêu tả linh hoạt, biến hóa: mỗi câu, mỗi cảnh là 1 cách hình dung. Từ nắng chiếu lò hương sinh khói tía ?tả dòng thác theo bút pháp hoá động làm tĩnh (dải lụa treo)?tả thác lao nhanh, lao mạnh?tả thác đổ trên cao xuống như sông Ngân Hà rơi tự 9 tầng trời. Chỉ 4 câu thơ mà ôm gọn cả 1 không gian cao rộng: Cao tận 9 tầng mây, rộng cả dãy núi Lư ? Cách tả, cách cảm thật tài hoa, độc đáo.
2. Ngôn ngữ sinh động, có thần (lột tả được thần thái của cảnh sắc)
3. Hình ảnh thơ tươi sáng, bay bổng diệu kỳ.
Hình dung về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?
Nhân vật trữ tình : Một "trích tiên" đang say sưa, mải mê ngắm cảnh thác núi Lư :
1. Trí tưởng tượng phong phú, mới lạ.
2. Cách tả độc đáo,linh hoạt, biến hóa.
2. Yêu thiên nhiên tha thiết đắm say mãnh liệt. Trân trọng, ngợi ca, tôn vinh thiên nhiên tạo vật.
*** Toát lên cái hùng tâm tráng chí của 1 con người có 1 tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, khát khao mãnh liệt.
Hướng dẫn đọc thêm bài 2:
Phong Kiều dạ bạc
( Trương Kế )
I.Vài nét về tác giả và bài thơ:
1, Tác giả: Trương Kế quê ở Hồ Bắc TQ. Sống vào khoảng năm 756 - thời nhà Đường. Đậu tiến sỹ, làm quan. Học rộng, thích đàm đạo văn chương, làm thơ hay, có tài tả cảnh.
2, Bài thơ: là 1 kiệt tác
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. Luật trắc, vần bằng. 28 chữ = 11 thanh trắc, 17 thanh bằng gợi âm điệu trầm, buồn, lan toả, mênh mang.
II. Đọc, chú thích:
Phong Kiều dạ bạc (Trương Kế)
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong ngư hoả đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời.
Khách nằm ngủ trước cảnh buồn của đèn chài và lùm cây phongbên sông
Chùa Hàn sơn ở ngoài thành Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông văng vẳng vọng đến thyền khách
Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bến, sầuvương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn
H. Hãy chỉ ra mạch cảm xúc của nhà thơ ở bài thơ này ?
Mạch cảm xúc của thi nhân:
Hai câu đầu tả bến Phong Kiều.
Hai câu sau tả tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
III. Hướng dẫn tìm hiểu:
1,Hai câu thơ đầu:
"Nguyệt lạc, ô đề sương mãn thiên.
Giang phong ngư hoả đối sầu miên"
(Trăng tà, chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bến, sầu vương giấc hồ )
1.Cảnh bến Phong Kiều:
+Trăng xế.
+ Quạ kêu.
+ Sương đầy trời.
+ Cây phong bên sông.
+ ánh lửa chài.
+ Liệt kê,nối tiếp, đồng hiện. Cảnh có màu sắc, âm thanh.
+ Lấy động tả tĩnh, lấy sáng tả tối.
+ Nhịp thơ trầm, buồn
?Thời gian rất khuya. Không gian tĩnh lặng,vắng vẻ.? Bến Phong Kiều trong đêm sương thu thật buồn?Thi nhân buồn, thao thức không ngủ.
2, Hai câu thơ cuối:
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
(Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn)
2, Tả tiếng chuông chùa Hàn Sơn:
+ Lấy động tả tĩnh: (Tiếng chuông chùa làm rõ thêm cảnh tĩnh lặng êm đềm trên bến PK trong 1 đêm thu đầy sương, rất buồn.)
+ Dùng lối biểu cảm gián tiếp. Lấy tiếng chuông chùa (ngoại cảnh) để thể hiện tâm cảnh ( nỗi buồn, sầu, nhớ, cô đơn của người lữ khách: Nhớ nhà, nhớ quê, nhớ ngừời thân,nhớ cảnh, nhớ
IV. Tổng kết:
H ? Hãy khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ này ?
IV.Tổng kết:
NT:+ Lối tả chấm phá. Hình ảnh thơ chọn lọc, gợi cảm, mở ra bao liên tưởng.
+ Tả cảnhthiên nhiên với những cảnh vật rất bình thường ? nổi bật cái hồn của cảnh vật? tâm trạng thi nhân (Bút pháp vịnh cảnh ngụ tình).
ND:+ Tả đêm sương thu buồn, lạnh, tĩnh lặng, cô liêu trên bến Phong Kiều.
+ Tâm trạng cô đơn, buồn thương, sầu nhớ, của khách xa quê: nhớ nhà, nhớ quê, nhớ người thân,nhớ tình ,nhớ cảnh. ?Tình cảm rất đáng trân trọng.
VI.Bài tập về nhà:
H? Vì sao đã 1.300 năm trôi qua mà 2 bài thơ vẫn có sức lay động lòng người như vậy?
Gợi ý:
+ Hai bài thơ đều miêu tả cảnh sắc thiên nhiên. Những cảnh sắc vô cùng quen thuộc gần gũi với con người cuộc sống. Đó là cảnh núi sông hùng vỹ. Cảnh êm đềm, tĩnh lặng thơ mộng của 1 bến sông.
+ Sử dụng ngôn từ, hình ảnh chọn lọc, gợi cảm.
+ Tràn đầy cảm xúc thi nhân.
*** Mượn cảnh sắc thiên nhiên để nói lên tình yêu quê hương đất nước thiết tha, sâu lắng (Yêu mến núi sông hùng vỹ. Buồn nhớ cố hương.là những biểu hiện cao đẹp của tình yêu qhđn) *** Tất cả những tình cảm này đều có ở trong mỗi chúng ta vì vậy nên 2 bài thơ có sức trường tồn mãi mãi, vượt thời gian, vượt cả không gian.
Kính cảm ơn các đồng nghiệp và các em học sinh đã lắng nghe. Hì Hì.
Giáo án thao giảng: Dạy bằng Pawerpoint
Thực hiện tại lớp 7A- Ngày 29-10-2008
GV: Đinh Thị Hạnh Tâm
Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm:
Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)
2. Phong kiều dạ bạc (Trương Kế)
Ngữ văn 7: Tiết 34:
Hướng dẫn đọc thêm:
Bài1: Vọng Lư sơn bộc bố
(Lý Bạch)
Bài 2: Phong Kiều dạ bạc
(Trương Kế)
Hãng dÉn ®äc thªm bµi 1:
Väng L s¬n béc bè (Lý B¹ch)
I.Vài nét về tác giả và bài thơ:
I. Vài nét về tác giả và bài thơ:
1,Tác giả: Lý B?ch: (701-762)- thời Đường
Có khát vọng cứu đời giúp dân, có tâm hồn phóng khoáng.
Làm nhiều thơ về chiến tranh,tình yêu, tình bạn. Nổi bật vẫn là những bài thơ ca ngợi phong cảnh thiên nhiên đầy tưởng tượng, mới lạ và độc đáo.
Phong cách: Lãng mạn, bay bổng. Tràn đầy cảm xúc và tưởng tưởng. Khắc họạ thành công những hình tượng kỳ vỹ, hào hùng.
Lý Bạch
(701 - 762)
2. Bài thơ:
Lư sơn (Núi Lư): là tên gọi 1 dãy núi gồm 99 ngọn núi ở thành phố Cửu Giang, Giang Tây TQ.
Một thắng cảnh đẹp nổi tiếng của TQ ? Nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm thi ca.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. Nhịp 4/3. Lời hàm súc, cô đọng, ý sâu xa.
Toàn cảnh thác núi Lư
II. Đọc,chú thích, tìm hiểu chung:
Nguyên tác: Vọng Lư sơn bộc bố
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích.
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía.
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước .
Ngỡ là sông Ngân Hà rơi từ chín tầng mây.
Dịch thơ: Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước.
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
Chú ý những chữ trong bản dịch thơ không sát với nguyên tác:
Vọng Lư sơn bộc bố
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích.
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Dịch thơ: Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước.
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
1. Vị trí quan sát?
1. Vị trí quan sát:
- Vọng: ngắm từ xa.
- Dao: xa
? Phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh ? Nổi bật được sắc thái hùng vỹ của thác nước núi Lư.
H. Hóy ch? ra m?ch c?m xỳc c?a tỏc gi? trong bi tho ny ?
2.M?ch c?m xỳc c?a tỏc gi?:
Câu1: Tả núi Hương Lô
Câu 2,3,4; Tả thác nước núi Lư
? Tả cảnh núi làm nền ? Bật nổi vẻ đẹp của thác núi Lư
III. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
Câu1: Tả núi Hương Lô:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên"
(Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
Câu1: Tả núi Hương Lô:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên"
Đỉnh núi cao, tròn,mây phủ trắng như lò đốt trầm hương ? Hương Lô.
**Chữ "sinh"? Đỉnh núi đang trạng thái tĩnh ? sống động. Ngày nắng đẹp? thác nước phản quang ánh mặt trời ? như có muôn ngàn làn khói tía bay lên lung linh, huyền ảo.
**Tràn đầy màu sắc: Sắc trắng của thác, sắc vàng của nắng, sắc xanh của núi, sắc tím của sươngkhói ?Tả núi Hương Lô huyền ảo, quyến rũ , thơ mộng ? làm nền cho thác nước xuất hiện
**Tâm hồn thi nhân đắm say.
Câu 2, 3, 4:
Tả những vẻ đẹp
khác nhau
của thác núi Lư.
Câu 2
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
(Trông xa dòng thác trước sông này)
Câu2: "Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
**Quải (treo): trạng thái tĩnh (hoá động thành tĩnh). Thác nước đổ ào ạt, dữ dội ? Dải lụa trắng..
? Đỉnh núi lung linh khói tía, chân núi là dòng sông bạc tuôn chảy, khoảng giữa là thác nước, trông xa như 1 dải lụa trắng, khổng lồ, mềm mại buông xuống
?Tả dáng vẻ thác nước mềm mại, nên thơ, lung linh, huyền ảo
?Hồn thơ giàu trí tưởng tượng kỳ thú.
Câu 3
Phi lưu trực há tam thiên xích
(Nước bay thẳng xuống
ba ngàn thước )
Câu 3: "Phi lưu trực há tam thiên xích"
+ Trạng thái động = Phi, trực: (thác bay, thác đổ).? Cực tả thế thác,tốc độ, cường độ chảy cực nhanh, cực mạnh, cực dữ dội. Sự chuyển động khổng lồ.
+ Gợi tả độ dốc thẳng đứng, độ cao vời vợi của núi.tưởng như.
+ Gợi âm thanh " ầm ầm như sấm động, như hàng ngàn con ngựa hí vang trời"
Từ ngữ giàu chất tạo hình. Cách tả linh hoạt, biến hoá.
? Vẻ kỳ vỹ, hào hùng, tráng lệ.
Câu 4: "Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên"
"Ngỡ dải Ngân Hà tuột khỏi mây"
Câu 4: "Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên"
Biểu cảm trực tiếp (Cảm xúc trào dâng mãnh liệt)? Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, sửng sốt.Nghi : Sự thực không phải vậy mà cứ tin là thực.
So sánh cường điệu: bất ngờ, táo bạo, độc đáo: thác nước / dải Ngân Hà (Độ cao, sức chảy,sắc trắng nhưdát bạc.)
? (kết hợp giữa cái thực và ảo ? vẻ đẹp huyền ảo của thác nước) ? Vẻ đẹp thần tiên giữa cõi trần gian.
Lạc cửu thiên: Tự chín tầng trời rơi xuống ? Cao vời vợi, không thể chống đỡ nổi ?Diễn tả.thế, sức chảy,khổng lồ. của thác ở câu 3.
Nét vẽ phóng đại thần tình ca ngợi công trình kỳ vỹ tráng lệ của tạo hoá.
Trí tưởng tượng,liêntưởng, bất ngờ, táo bạo, kỳ thú.
Tâm hồn thi nhân dạt dào cảm xúc.
Nhận xét về cách tả, cách cảm nhận của nhà thơ Lý Bạch trong bài thơ này ?
Nghệ thuật miêu tả:
1. Miêu tả linh hoạt, biến hóa: mỗi câu, mỗi cảnh là 1 cách hình dung. Từ nắng chiếu lò hương sinh khói tía ?tả dòng thác theo bút pháp hoá động làm tĩnh (dải lụa treo)?tả thác lao nhanh, lao mạnh?tả thác đổ trên cao xuống như sông Ngân Hà rơi tự 9 tầng trời. Chỉ 4 câu thơ mà ôm gọn cả 1 không gian cao rộng: Cao tận 9 tầng mây, rộng cả dãy núi Lư ? Cách tả, cách cảm thật tài hoa, độc đáo.
2. Ngôn ngữ sinh động, có thần (lột tả được thần thái của cảnh sắc)
3. Hình ảnh thơ tươi sáng, bay bổng diệu kỳ.
Hình dung về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?
Nhân vật trữ tình : Một "trích tiên" đang say sưa, mải mê ngắm cảnh thác núi Lư :
1. Trí tưởng tượng phong phú, mới lạ.
2. Cách tả độc đáo,linh hoạt, biến hóa.
2. Yêu thiên nhiên tha thiết đắm say mãnh liệt. Trân trọng, ngợi ca, tôn vinh thiên nhiên tạo vật.
*** Toát lên cái hùng tâm tráng chí của 1 con người có 1 tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, khát khao mãnh liệt.
Hướng dẫn đọc thêm bài 2:
Phong Kiều dạ bạc
( Trương Kế )
I.Vài nét về tác giả và bài thơ:
1, Tác giả: Trương Kế quê ở Hồ Bắc TQ. Sống vào khoảng năm 756 - thời nhà Đường. Đậu tiến sỹ, làm quan. Học rộng, thích đàm đạo văn chương, làm thơ hay, có tài tả cảnh.
2, Bài thơ: là 1 kiệt tác
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. Luật trắc, vần bằng. 28 chữ = 11 thanh trắc, 17 thanh bằng gợi âm điệu trầm, buồn, lan toả, mênh mang.
II. Đọc, chú thích:
Phong Kiều dạ bạc (Trương Kế)
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong ngư hoả đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời.
Khách nằm ngủ trước cảnh buồn của đèn chài và lùm cây phongbên sông
Chùa Hàn sơn ở ngoài thành Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông văng vẳng vọng đến thyền khách
Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bến, sầuvương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn
H. Hãy chỉ ra mạch cảm xúc của nhà thơ ở bài thơ này ?
Mạch cảm xúc của thi nhân:
Hai câu đầu tả bến Phong Kiều.
Hai câu sau tả tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
III. Hướng dẫn tìm hiểu:
1,Hai câu thơ đầu:
"Nguyệt lạc, ô đề sương mãn thiên.
Giang phong ngư hoả đối sầu miên"
(Trăng tà, chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bến, sầu vương giấc hồ )
1.Cảnh bến Phong Kiều:
+Trăng xế.
+ Quạ kêu.
+ Sương đầy trời.
+ Cây phong bên sông.
+ ánh lửa chài.
+ Liệt kê,nối tiếp, đồng hiện. Cảnh có màu sắc, âm thanh.
+ Lấy động tả tĩnh, lấy sáng tả tối.
+ Nhịp thơ trầm, buồn
?Thời gian rất khuya. Không gian tĩnh lặng,vắng vẻ.? Bến Phong Kiều trong đêm sương thu thật buồn?Thi nhân buồn, thao thức không ngủ.
2, Hai câu thơ cuối:
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
(Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn)
2, Tả tiếng chuông chùa Hàn Sơn:
+ Lấy động tả tĩnh: (Tiếng chuông chùa làm rõ thêm cảnh tĩnh lặng êm đềm trên bến PK trong 1 đêm thu đầy sương, rất buồn.)
+ Dùng lối biểu cảm gián tiếp. Lấy tiếng chuông chùa (ngoại cảnh) để thể hiện tâm cảnh ( nỗi buồn, sầu, nhớ, cô đơn của người lữ khách: Nhớ nhà, nhớ quê, nhớ ngừời thân,nhớ cảnh, nhớ
IV. Tổng kết:
H ? Hãy khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ này ?
IV.Tổng kết:
NT:+ Lối tả chấm phá. Hình ảnh thơ chọn lọc, gợi cảm, mở ra bao liên tưởng.
+ Tả cảnhthiên nhiên với những cảnh vật rất bình thường ? nổi bật cái hồn của cảnh vật? tâm trạng thi nhân (Bút pháp vịnh cảnh ngụ tình).
ND:+ Tả đêm sương thu buồn, lạnh, tĩnh lặng, cô liêu trên bến Phong Kiều.
+ Tâm trạng cô đơn, buồn thương, sầu nhớ, của khách xa quê: nhớ nhà, nhớ quê, nhớ người thân,nhớ tình ,nhớ cảnh. ?Tình cảm rất đáng trân trọng.
VI.Bài tập về nhà:
H? Vì sao đã 1.300 năm trôi qua mà 2 bài thơ vẫn có sức lay động lòng người như vậy?
Gợi ý:
+ Hai bài thơ đều miêu tả cảnh sắc thiên nhiên. Những cảnh sắc vô cùng quen thuộc gần gũi với con người cuộc sống. Đó là cảnh núi sông hùng vỹ. Cảnh êm đềm, tĩnh lặng thơ mộng của 1 bến sông.
+ Sử dụng ngôn từ, hình ảnh chọn lọc, gợi cảm.
+ Tràn đầy cảm xúc thi nhân.
*** Mượn cảnh sắc thiên nhiên để nói lên tình yêu quê hương đất nước thiết tha, sâu lắng (Yêu mến núi sông hùng vỹ. Buồn nhớ cố hương.là những biểu hiện cao đẹp của tình yêu qhđn) *** Tất cả những tình cảm này đều có ở trong mỗi chúng ta vì vậy nên 2 bài thơ có sức trường tồn mãi mãi, vượt thời gian, vượt cả không gian.
Kính cảm ơn các đồng nghiệp và các em học sinh đã lắng nghe. Hì Hì.
Giáo án thao giảng: Dạy bằng Pawerpoint
Thực hiện tại lớp 7A- Ngày 29-10-2008
GV: Đinh Thị Hạnh Tâm
Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm:
Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)
2. Phong kiều dạ bạc (Trương Kế)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hạnh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)