Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ánh Hường |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phạm Thị Ánh Hường
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Huệ
MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu
cảm để phân tích vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó
thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ
Lý Bạch; Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần phiên
âm và dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần
nào trong việc tích lũy vốn từ Hán Việt.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ Đường luật.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, niềm say mê khám
phá,thưởng thức cáí đẹp, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể tên các bài thơ trữ tình trung đại đã học được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và nêu những hiểu biết của em về thể thơ?
Tu?n 9
Ti?t 34
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
LÍ BẠCH
- Lí Bạch ( 701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường.
- Sáng tác trên 1000 bài thơ, 60 áng văn chương.
2. Tác phẩm:
- Là bài thơ hay viết về đề tài thiên nhiên.
- Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Lí Bạch.
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Lí Bạch?
Em hãy nêu những hiểu biết của em về bài thơ
XA NGẮM
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi Lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà, lạc cửu thiên
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây
Phiên âm:
Dịch thơ:
Thông qua nhan đề, em hãy xác định đối tượng được miêu tả trong bài thơ?
Em hiểu thế nào là thác, có mấy loại thác? Hãy kể tên những thác mà em biết?
Thác là chỗ nước chảy vượt qua một vách đá cao.
Có hai loại thác: Thác trên núi và thác trên sông.
THÁC NÚI LƯ
Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng rắn rỏi, rõ ràng, hùng
tráng theo nhịp thông thường của thể thất ngôn 4/3.
Thác Đămbli – Đà Lạt
Giáo viên giới thiệu một số thác nước
Nổi tiếng trong nước và thế giới.
Thác Bản Dốc – Cao Bằng
Thác A-gét – Châu Phi
Thác Vích- to-ri
Thác trên sông
? Quan sát bức tranh mô phỏng
trong sách,em hãy cho biết
thác trong bài thơ của Lý Bạch
là thuộc kiểu thác nào?
Thác trên núi
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
Thông qua bản dịch thơ và dịch nghĩa,
có mấy nội dung đuựơc
phản ánh trong văn bản?
Cảnh thác và
tâm trạng của nhà thơ.
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
-> Sử dụng động từ
=> Hương Lô rực rỡ, lung linh, huyền ảo dưới ánh nắng mặt trời.
Nhật Hương Lô tử yên
Câu thơ tả núi hay tả thác? Từ nào giúp em cảm nhận được sự tương tác giữa mặt trời và núi?
chiếu
sinh
Từ “chiếu” và Từ “sinh” thuộc từ loại nào ?
Dưới sự tương tác của mặt trời, đã nẩy sinh ra màu sắc gì?Theo em khói tía là khói như thế nào?
Khói tía là khói có màu tía tía, tim
tím, lung linh, kì ảo…..
Với những từ ngữ vừa phát hiện, em hãy dùng lời văn của mình để dựng lại cảnh núi Hương Lô?
Em có nhận xét gì về cảnh
bạn vừa dựng? Qua đó em
có cảm nhận gì về núi
Hương Lô?
So với bản dịch thơ với
nguyên tác, em thấy khác
nhau như thế nào?
Không dịch thành “sinh” mà
dịch thành “bay”
Không có từ sinh thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Sự vật mất đi mối quan
hệ giao hoà, không khí huyền
ảo bị xua tan
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Câu2:
Dao khan bộc bố tiền xuyên.
Câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Trên nền cảnh núi rực rỡ…dòng thác được miêu tả như thế nào?
-> So sánh
quải
=> Thác núi Lư đẹp tĩnh lặng, tráng lệ, mềm mại.
Đây là cảnh tĩnh hay cảnh động?
Từ nào biến dòng thác vốn tuôn chảy ầm ầm thành bức tranh phong cảnh tĩnh?
“ Quải” có nghĩa là gì? Em có nhận xét gì về bản dịch thơ?
Từ “quải” (treo) giúp em hình dung trước mắt là một khung cảnh như thế nào? Em hãy dùng lời văn của mình và dựng lại cảnh đó.
Như vậy với từ “quải” và biện pháp so sánh đã vẽ nên vẻ đẹp mới của thác núi Lư. Đó là vẻ đẹp gì?
Cảnh tĩnh
“Quải”
Treo
Thác nước như một nhà văn đã tả: “Như sấm động, như ngàn con ngựa hí vang” mà tại sao Lý Bạch lại tả như tấm lụa treo rủ. Em thấy sự so sánh có hợp lý không? Vì sao?
Cho học sinh quan sát ảnh để thấy được nhà thơ quan
sát và cả nhận về thác nước là rất chính xác, độc đáo.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Nhật Hương Lô tử yên.
chiếu
sinh
Câu2:
Câu3:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
tam thiên xích.
Phi lưu
trực há
Câu thơ thứ ba có
gì khác so với câu
thơ thứ hai?
Cảnh từ tĩnh chuyển sang động
Những từ nào đã đưa dòng thác trở lại thế động?
Em hãy giải thích nghĩa của từ “ phi lưu”, “ trực há”?
- Phi lưu: Chảy như bay, lao vun vút.
- Trực há: Rơi thẳng xuống
Em có nhận xét gì về
những từ ngữ được
dùng trong câu thơ?
-> Dùng động từ mạnh.
Thác núi Lư không cao đến ba nghìn thước, hơn nữa tác giả đứng từ xa nên không tả được chính xác độ cao của thác nước. Vậy cụm từ “ tam thiên xích” khơi gợi điều gì?
Khơi gợi độ cao vô cùng
lớn của thác nước…
Như vậy ở câu 3, Lý Bạch lại cho ta thấy vẻ đẹp khác của thác núi Lư. Đó là vẻ đẹp như thế nào?
=> Thác núi Lư đẹp dữ dội, mạnh mẽ, hùng vĩ.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Nhật Hương Lô tử yên.
chiếu
sinh
Câu2:
Câu3:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
tam thiên xích.
Phi lưu
trực há
Câu4:
Nghi thị
Em hiểu thế nào là “nghi thị”, là “lạc”?
cửu thiên
Ngân Hà
lạc
Trong câu thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-> So sánh
Em đã nhìn thấy sông Ngân Hà chưa? Dựa vào chú thích sách giáo khoa, em hãy miêu tả lại?
Tại sao ngắm thác núi
Lư mà nhà thơ lại
“nghi thị”- ngỡ là sông ngân
rơi từ chín tầng mây
xuống?
Đều có nét giống nhau về màu sắc
và sự kì ảo…
Em có nhận xét gì về biện pháp so sánh mà tác giả sử dụng trong câu thơ?
sáng tạo, bất ngờ, độc đáo…
Để tạo được một hình ảnh sáng tạo và độc đáo như vậy, tác giả cần phải có năng lực nào?
trí tưởng tượng phong phú.
Tưởng tượng và
so sánh thác như dòng
sông Ngân rơi từ chín
tầng trời xuống nghĩa
là tác giả đã khái quát
được vẻ đẹp nào của
thác núi Lư?
=> Thác núi Lư đẹp kì vĩ.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Nhật Hương Lô tử yên.
chiếu
sinh
Câu2:
Câu3:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
tam thiên xích.
Phi lưu
trực há
Câu4:
Nghi thị
cửu thiên
Ngân Hà
lạc
b. Tình cảm của nhà thơ trước thác nước
Tìm trong bài thơ,các ngôn từ chỉ sự có mặt của nhà thơ nơi thác nước?
…Vọng( ngắm), dao khan ( trông), nghi thị ( tưởng)…
Sử dụng các từ đồng nghĩa như vậy có tác dụng gì?
-> Thể hiện sự say mê khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên…
Người ta chỉ thưởng ngoạn khi
yêu quí thiên nhiên. Nhưng ở
đây Lý Bạch đã bộc lộ lòng yêu
quí thiên nhiên đến mức nào?
Từ đó em hiểu gìvề tâm hồn và
tính cách nhà thơ Lí Bạch?
=> Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thường; tín cách mãnh liệt, hào phóng.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
Ngôn từ chọn lọc…
Có những hình ảnh liên tưởng, so sánh bất ngờ, độc đáo…
2. Nội dung:
Sau khi học xong bài thơ, em rút ra bài học gì khi làm
văn tả cảnh? (Giáo dục học sinh khi viết văn tả cảnh…)
Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong bài thơ?
Bài thơ đã miêu tả được vẻ đẹp gì của thác núi Lư?
- Ca ngợi vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy, tráng lệ của thác núi Lư.
Qua bài thơ em hiểu thêm được gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch?
- Bộc lộ tình yêu thiên nhiên, tính cách mạnh mẽ, hào phóng của nhà thơ.
Ở Kon Tum có những thác nước nào? Em hãy kể tên những thác nước đó.
Giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường và tình yêu quê hương …
Thác YALY Kon Tum.
Dặn dò
1. Học thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ.
2. Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3. Chuẩn bị bài: "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"
- Đọc bài thơ cả bản phiên âm, đọc kĩ phần giải thích các yếu tố Hán Việt, đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Huệ
MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu
cảm để phân tích vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó
thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ
Lý Bạch; Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần phiên
âm và dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần
nào trong việc tích lũy vốn từ Hán Việt.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ Đường luật.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, niềm say mê khám
phá,thưởng thức cáí đẹp, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể tên các bài thơ trữ tình trung đại đã học được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và nêu những hiểu biết của em về thể thơ?
Tu?n 9
Ti?t 34
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
LÍ BẠCH
- Lí Bạch ( 701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường.
- Sáng tác trên 1000 bài thơ, 60 áng văn chương.
2. Tác phẩm:
- Là bài thơ hay viết về đề tài thiên nhiên.
- Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Lí Bạch.
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Lí Bạch?
Em hãy nêu những hiểu biết của em về bài thơ
XA NGẮM
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi Lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà, lạc cửu thiên
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây
Phiên âm:
Dịch thơ:
Thông qua nhan đề, em hãy xác định đối tượng được miêu tả trong bài thơ?
Em hiểu thế nào là thác, có mấy loại thác? Hãy kể tên những thác mà em biết?
Thác là chỗ nước chảy vượt qua một vách đá cao.
Có hai loại thác: Thác trên núi và thác trên sông.
THÁC NÚI LƯ
Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng rắn rỏi, rõ ràng, hùng
tráng theo nhịp thông thường của thể thất ngôn 4/3.
Thác Đămbli – Đà Lạt
Giáo viên giới thiệu một số thác nước
Nổi tiếng trong nước và thế giới.
Thác Bản Dốc – Cao Bằng
Thác A-gét – Châu Phi
Thác Vích- to-ri
Thác trên sông
? Quan sát bức tranh mô phỏng
trong sách,em hãy cho biết
thác trong bài thơ của Lý Bạch
là thuộc kiểu thác nào?
Thác trên núi
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
Thông qua bản dịch thơ và dịch nghĩa,
có mấy nội dung đuựơc
phản ánh trong văn bản?
Cảnh thác và
tâm trạng của nhà thơ.
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
-> Sử dụng động từ
=> Hương Lô rực rỡ, lung linh, huyền ảo dưới ánh nắng mặt trời.
Nhật Hương Lô tử yên
Câu thơ tả núi hay tả thác? Từ nào giúp em cảm nhận được sự tương tác giữa mặt trời và núi?
chiếu
sinh
Từ “chiếu” và Từ “sinh” thuộc từ loại nào ?
Dưới sự tương tác của mặt trời, đã nẩy sinh ra màu sắc gì?Theo em khói tía là khói như thế nào?
Khói tía là khói có màu tía tía, tim
tím, lung linh, kì ảo…..
Với những từ ngữ vừa phát hiện, em hãy dùng lời văn của mình để dựng lại cảnh núi Hương Lô?
Em có nhận xét gì về cảnh
bạn vừa dựng? Qua đó em
có cảm nhận gì về núi
Hương Lô?
So với bản dịch thơ với
nguyên tác, em thấy khác
nhau như thế nào?
Không dịch thành “sinh” mà
dịch thành “bay”
Không có từ sinh thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Sự vật mất đi mối quan
hệ giao hoà, không khí huyền
ảo bị xua tan
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Câu2:
Dao khan bộc bố tiền xuyên.
Câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Trên nền cảnh núi rực rỡ…dòng thác được miêu tả như thế nào?
-> So sánh
quải
=> Thác núi Lư đẹp tĩnh lặng, tráng lệ, mềm mại.
Đây là cảnh tĩnh hay cảnh động?
Từ nào biến dòng thác vốn tuôn chảy ầm ầm thành bức tranh phong cảnh tĩnh?
“ Quải” có nghĩa là gì? Em có nhận xét gì về bản dịch thơ?
Từ “quải” (treo) giúp em hình dung trước mắt là một khung cảnh như thế nào? Em hãy dùng lời văn của mình và dựng lại cảnh đó.
Như vậy với từ “quải” và biện pháp so sánh đã vẽ nên vẻ đẹp mới của thác núi Lư. Đó là vẻ đẹp gì?
Cảnh tĩnh
“Quải”
Treo
Thác nước như một nhà văn đã tả: “Như sấm động, như ngàn con ngựa hí vang” mà tại sao Lý Bạch lại tả như tấm lụa treo rủ. Em thấy sự so sánh có hợp lý không? Vì sao?
Cho học sinh quan sát ảnh để thấy được nhà thơ quan
sát và cả nhận về thác nước là rất chính xác, độc đáo.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Nhật Hương Lô tử yên.
chiếu
sinh
Câu2:
Câu3:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
tam thiên xích.
Phi lưu
trực há
Câu thơ thứ ba có
gì khác so với câu
thơ thứ hai?
Cảnh từ tĩnh chuyển sang động
Những từ nào đã đưa dòng thác trở lại thế động?
Em hãy giải thích nghĩa của từ “ phi lưu”, “ trực há”?
- Phi lưu: Chảy như bay, lao vun vút.
- Trực há: Rơi thẳng xuống
Em có nhận xét gì về
những từ ngữ được
dùng trong câu thơ?
-> Dùng động từ mạnh.
Thác núi Lư không cao đến ba nghìn thước, hơn nữa tác giả đứng từ xa nên không tả được chính xác độ cao của thác nước. Vậy cụm từ “ tam thiên xích” khơi gợi điều gì?
Khơi gợi độ cao vô cùng
lớn của thác nước…
Như vậy ở câu 3, Lý Bạch lại cho ta thấy vẻ đẹp khác của thác núi Lư. Đó là vẻ đẹp như thế nào?
=> Thác núi Lư đẹp dữ dội, mạnh mẽ, hùng vĩ.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Nhật Hương Lô tử yên.
chiếu
sinh
Câu2:
Câu3:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
tam thiên xích.
Phi lưu
trực há
Câu4:
Nghi thị
Em hiểu thế nào là “nghi thị”, là “lạc”?
cửu thiên
Ngân Hà
lạc
Trong câu thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-> So sánh
Em đã nhìn thấy sông Ngân Hà chưa? Dựa vào chú thích sách giáo khoa, em hãy miêu tả lại?
Tại sao ngắm thác núi
Lư mà nhà thơ lại
“nghi thị”- ngỡ là sông ngân
rơi từ chín tầng mây
xuống?
Đều có nét giống nhau về màu sắc
và sự kì ảo…
Em có nhận xét gì về biện pháp so sánh mà tác giả sử dụng trong câu thơ?
sáng tạo, bất ngờ, độc đáo…
Để tạo được một hình ảnh sáng tạo và độc đáo như vậy, tác giả cần phải có năng lực nào?
trí tưởng tượng phong phú.
Tưởng tượng và
so sánh thác như dòng
sông Ngân rơi từ chín
tầng trời xuống nghĩa
là tác giả đã khái quát
được vẻ đẹp nào của
thác núi Lư?
=> Thác núi Lư đẹp kì vĩ.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
1. Đọc:
2. Phân tích bài thơ:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:
Nhật Hương Lô tử yên.
chiếu
sinh
Câu2:
Câu3:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
tam thiên xích.
Phi lưu
trực há
Câu4:
Nghi thị
cửu thiên
Ngân Hà
lạc
b. Tình cảm của nhà thơ trước thác nước
Tìm trong bài thơ,các ngôn từ chỉ sự có mặt của nhà thơ nơi thác nước?
…Vọng( ngắm), dao khan ( trông), nghi thị ( tưởng)…
Sử dụng các từ đồng nghĩa như vậy có tác dụng gì?
-> Thể hiện sự say mê khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên…
Người ta chỉ thưởng ngoạn khi
yêu quí thiên nhiên. Nhưng ở
đây Lý Bạch đã bộc lộ lòng yêu
quí thiên nhiên đến mức nào?
Từ đó em hiểu gìvề tâm hồn và
tính cách nhà thơ Lí Bạch?
=> Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thường; tín cách mãnh liệt, hào phóng.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu bài thơ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
Ngôn từ chọn lọc…
Có những hình ảnh liên tưởng, so sánh bất ngờ, độc đáo…
2. Nội dung:
Sau khi học xong bài thơ, em rút ra bài học gì khi làm
văn tả cảnh? (Giáo dục học sinh khi viết văn tả cảnh…)
Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong bài thơ?
Bài thơ đã miêu tả được vẻ đẹp gì của thác núi Lư?
- Ca ngợi vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy, tráng lệ của thác núi Lư.
Qua bài thơ em hiểu thêm được gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch?
- Bộc lộ tình yêu thiên nhiên, tính cách mạnh mẽ, hào phóng của nhà thơ.
Ở Kon Tum có những thác nước nào? Em hãy kể tên những thác nước đó.
Giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường và tình yêu quê hương …
Thác YALY Kon Tum.
Dặn dò
1. Học thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ.
2. Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3. Chuẩn bị bài: "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"
- Đọc bài thơ cả bản phiên âm, đọc kĩ phần giải thích các yếu tố Hán Việt, đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ánh Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)