Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ)

Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bổ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS QUẢN CƠ THÀNH
Tổ Ngữ văn

XA NG?M TH�C N�I LU




L� B?ch
Ti?t 34:
Hu?ng d?n
D?c th�m
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
- Lí Bạch (701 – 762), mệnh danh là “tiên thơ”.
2. Thể thơ:
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây.
PHIÊN
ÂM
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
( Tương Như dịch)
DỊCH
THƠ
DỊCH
NGHĨA
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
- Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường.
- Mệnh danh là “tiên thơ”.
2. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vị trí ngắm thác.
Nhìn ngắm từ xa, dễ bao quát vẻ đẹp toàn cảnh dòng thác.
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vị trí ngắm thác
Nhìn ngắm từ xa, dễ bao quát vẻ đẹp toàn cảnh dòng thác.
2. Cảnh sắc thiên nhiên
Câu thơ đầu:
Phiên âm:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dịch nghĩa:
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía,
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
- Câu 1: Ngọn núi Hương Lô dưới những tia nắng mặt trời vừa rực rỡ vừa kì ảo.

TỬ YÊN
(khói tía)

NHẬT
HƯƠNG LÔ
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vị trí ngắm thác
2. Cảnh sắc của thiên nhiên
- Câu 1: Ngọn núi Hương Lô dưới những tia nắng mặt trời vừa rực rỡ vừa kì ảo.
Câu 2
Phiên âm
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Dịch nghĩa
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
Dịch thơ
Xa trông dòng thác trước sông này.
- Câu 2: Thác nước như dãi lụa treo lơ lửng.
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vị trí ngắm thác
2. Cảnh sắc thiên nhiên
Câu 3
Phiên âm
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Dịch nghĩa
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước,
Dịch thơ
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước.
- Câu 2: Thác nước như dãi lụa treo lơ lửng.
- Câu 3: Tốc độ dòng thác chảy nhanh như bay đổ thẳng xuống.
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
- Câu 1: Ngọn núi Hương Lô dưới những tia nắng mặt trời vừa rực rỡ vừa kì ảo.
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vị trí ngắm thác
2. Cảnh sắc của thiên nhiên
Câu 4
Phiên âm
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Dịch nghĩa
Ngỡ là sông Ngân Hà rơi tự chín tầng mây.
Dịch thơ
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
- Câu 2: Thác nước như dãi lụa treo lơ lửng.
- Câu 3: Tốc độ thác chảy nhanh như bay đổ thẳng xuống.
- Câu 4: Thác nước mang vẻ đẹp lung linh, huyền ảo.
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
- Câu 1: Ngọn núi Hương Lô dưới những tia nắng mặt trời vừa rực rỡ vừa kì ảo.
A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vị trí ngắm thác
2. Cảnh sắc của thiên nhiên
3. Tình cảm của nhà thơ.
- Tình yêu thiên nhiên, tha thiết, đắm say.
- Tính cách hào phóng mạnh mẽ.
III. TỔNG KẾT
(Ghi nhớ sgk/ 112)
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
Mùa thu, rất đông đảo khách du lịch trên thế giới đã đến Trung Quốc thưởng ngoạn tượng Phật cao nhất thế giới Leshan (Lư Sơn - Tứ Xuyên, Trung Quốc). Ngôi tượng Phật này được chạm đẽo vào một mảng núi ở tỉnh Tứ Xuyên, là Di sản văn hóa thế giới từ năm 1996.
B. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU.
Trương Kế
(Phong kiều dạ bạc)
B. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU.
Trương Kế
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
Trương Kế sống khoảng giữa thế kỉ VIII, đỗ tiến sĩ và làm quan trong triều.
2. Thể thơ:
Tô Châu – Trung Quốc
(Phong Kiều dạ bạc)
PHONG KIỀU DẠ BẠC
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên,
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên.
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Phiên âm
Dịch nghĩa
Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời,
(Khách) nằm ngủ trước cảnh buồn của đèn chài và lùm cây phong bên sông.
Chùa Hàn Sơn ở ngoài thành Cô Tô
Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách.
Dịch thơ
Trăng tà chiếc quạ kêu sương,
Lửa chày cây bến, sầu vương giấc hồ.
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
B. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU.
Trương Kế
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
Trương Kế sống khoảng giữa thế kỉ VIII, người Tương Châu, tỉnh Hồ Bắc.
2. Thể thơ:
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên,

Giang phong ngư hỏa đối sầu miên.

Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự

Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Phiên âm
Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt
Dịch thơ: lục bát
 Dịch thơ

Trăng tà tiếng quạ kêu sương,

Lửa chài cây bến, sầu vương giấc hồ.

Thuyền ai đậu bến Cô Tô

Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.

(Phong Kiều dạ bạc)
B. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU.
Trương Kế
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
“Trăng tà chiếc quạ kêu sương,
Lửa chài cây bến, sầu vương giấc hồ”.
 tiếng động
 Tĩnh lặng
1/ Hai câu đầu:
- Thời gian: nửa đêm


(Phong Kiều dạ bạc)
- Hình ảnh :
Trăng tà, quạ kêu, sương, lửa chài, lùm cây, thuyền, tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
 Không gian vắng lặng.
2/ Hai câu cuối:
1/ Hai câu đầu:
Tác giả dùng cái động để nói cái tĩnh  Không gian vắng lặng.
B. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU.
Trương Kế
I. GIỚI THIỆU
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nổi bật lên tiếng chuông chùa
 Đem lại sự thanh thản cho người lữ khách.
“Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn”.
2/ Hai câu cuối:
(Phong Kiều dạ bạc)
1/ Hai câu đầu:
- Thời gian: nửa đêm
- Hình ảnh:
Trăng, tiếng quạ kêu, sương, đèn chài, lùm cây, thuyền, tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
 Không gian vắng lặng.
B. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU.
Trương Kế
I. GIỚI THIỆU
Sự cảm nhận một cách sinh động qua những điều mắt thấy, tai nghe của một khách xa quê đang thao thức không ngủ được trong một đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
2. Nghệ thuật:
Dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để truyền hình ảnh.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
(Phong Kiều dạ bạc)
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 2 bài thơ, nắm được đôi nét về tác giả.
- Soạn bài
Tiết 35: Từ đồng nghĩa (SGK/ 113)
Mục I - Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” (Tương Như)
1/ Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông.
2/ Tìm từ đồng nghĩa “trông”.
Mục II. Đọc 2 ví dụ và so sánh nghĩa của từ quả và trái, bỏ mạng và hi sinh.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)