Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 28/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
1) Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ ?
A, Sáng nay, bố tôi làm việc ở nhà.
B, Bố mẹ rất lo lắng cho con.
C, Đồ chơi chúng tôi chẳng có nhiều .
D, Tôi và bạn cùng đến lớp.
2, Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ ?
A, Bạn Nam cao bằng bạn Minh .
B, Nó thường đến trường bằng xe đạp.
C, Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
D, Mẹ tôi mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
3, Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ ?
A, Tôi với nó cùng chơi.
B, Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.
C, Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D, Tôi chăm học để cha mẹ vui lòng.
C
D
B
Tiết 35:
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
1. Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn
thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
( Lí Bạch- Tương Như dịch)
Tiết 35
Rọi : (Chiếu ánh sáng vào một vật nào đó):
- Trông ( Nhìn để nhận biết):
(Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn)
chiếu, soi
nhìn, nhòm,
ngó, liếc
2) Từ “Trông” còn có những nghĩa sau:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong
? Tìm các từ đồng nghĩa với 2 nét nghĩa trên của từ “trông” ?
Trông mong, trông ngóng, mong mỏi, mong đợi, hy vọng.
: Chăm nom, chăm sóc, trông coi, coi sóc
( Mong) :
3. Ghi nhớ :
a. Giải thích nghĩa của các từ “rọi”, “trông” trong VD ?
b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ “rọi”, “trông” đó?
Từ đồng nghĩa :
Từ các ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Nhận xét về hiện tượng đồng nghĩa trong 1từ nhiều nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa
có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.
Tiết 35
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
3. Ghi nhớ :
Bài tập nhanh :
Sắp xếp lại các từ trong dãy từ dưới đây thành từng nhóm từ
đồng nghĩa
rộng, xinh, tàu hoả, bao la, phấn khởi, phụ nữ, đàn bà, mênh mông, chết, xe lửa, vui vẻ, mẹ, không phận, bu, vùng trời, bát ngát, đẹp, hi sinh, u, bỏ mạng, quy tiên, má,
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đỏ trong các câu sau đây:
1) Mẹ tôi tính rất lành.
2) Lá lành đùm lá rách.
3) Vết thương ở chân Nam đã lành.
( hiền, hiền hậu, lương thiện)
(nguyên vẹn, lành lặn)
(khỏi, bình phục)
(Lành: không có khả năng làm hại đến người, vật khác khác)
( Lành: nguyên vẹn, không bị sứt mẻ, rách.)
( Lành: khỏi, lành bệnh.)
1. So sánh nghĩa của từ quả và từ
trái trong hai ví dụ sau:
- Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải )
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
Tiết 35
II. Các loại từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
a. Nghĩa của từ “quả” và từ “trái”giống nhau cả về ý nghĩa và sắc thái biểu cảm
2) Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau ?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
b. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh
> Từ quả và từ trái là những từ đồng nghĩa hoàn toàn
> Từ bỏ mạng và từ hi sinh là những từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Tiết 35
II. Các loại từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
Từ đồng nghĩa có hai loại :
+ Những từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
+ Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái nghĩa khác nhau)
3. Ghi nhớ :
Bài tập nhanh :
Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau: cho, tặng, biếu
Đặt câu với mỗi từ trên?
Đáp án :
1. Chiều qua, mẹ cho tôi một chiếc bút rất đẹp.
Đặt câu :
2. Trong ngày sinh nhật lần thứ 13 của tôi, Lan đã tặng tôi một quyển sách viết về tình bạn thật ý nghĩa .
3. Ngày mừng thọ bà sắp tới, tôi dự định sẽ biếu bà một chiếc áo len thật ấm.
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. - Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải )
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(ca dao)
Tiết 35
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
? Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
2. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
? Hai từ bỏ mạng và hi sinh có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
a - Hai từ quả và trái thay thế cho nhau được, vì ý nghĩa cơ bản của các câu thơ không thay đổi.
- Hai từ bỏ mạng và hi sinh không thể thay thế cho nhau được, vì sắc thái ý nghĩa của chúng khác nhau.
> Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau.
? Ở bài 7, tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay?
b. Chia li : + Tạo sắc thái cổ xưa.
+ Diễn tả nỗi sầu li biệt và cảnh ngộ cô đơn của người chinh phụ.
> Khi nói cũng như khi viết cần cân nhắc để lựa chọn từ đồng nghĩa đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
3. Ghi nhớ :
? Xác định từ đồng nghĩa trong các ví dụ sau:
1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
( Bà Huyện Thanh Quan)
2. Cảnh vật trưa hè ở đây yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng, không một tiếng động nhỏ. Chỉ một màu nắng chói chang.
Bài tập:
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
3. Ghi nhớ :
* Chú ý : Tác dụng của việc sử dụng các từ đồng nghĩa :
- Tránh lặp từ.
- Tạo các sắc thái riêng cho lời nói, bài viết.
IV) Luyện tập
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau :
Tiết 35
Bài tập 1,2,3 ( SGK- 115) :
Tiết 35
IV) Luyện tập
Bài tập 1,2,3 ( SGK- 115) :
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau :
Bài tập 8- SGK-117
Đặt câu với mỗi từ : bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
Bài tập dựng đoạn :
Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu, nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng một cặp từ đồng nghĩa. Tác dụng của việc sử dụng cặp từ đó.
Bài tập 6 ( SGK-116)
a. Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng ……….. của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều ………… để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b. Ngoan cường, ngoan cố
- Bọn địch ………… .chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã …………….giữ vững khí tiết cách mạng.
d. giữ gìn, bảo vệ
- Em Thuý luôn luôn …………..quần áo sạch sẽ.
- …………..Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây :
thành qủa
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
giữ gìn
Bảo vệ
Tiết 35:
I, Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II, Các loại từ đồng nghĩa:
1) Từ đồng nghĩa hoàn toàn( Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa).
2) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn( Có sắc thái nghĩa khác nhau).
III, Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Đúng thực tế khách quan.
- Đúng sắc thái biểu cảm.
Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới .
Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ giữa 2 từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa 3 hoặc hơn 3 từ .
Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau .
Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng .
X
X
X
X
Lựa chọn : Đúng - Sai
Dặn dò về nhà
Học bài
Làm tiếp các bài tập số 4, 5 , 7, 9 sgk 116-117
Chuẩn bị bài mới: “Từ trái nghĩa”
- Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa.
- Trả lời các câu hỏi SGK
1) Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ ?
A, Sáng nay, bố tôi làm việc ở nhà.
B, Bố mẹ rất lo lắng cho con.
C, Đồ chơi chúng tôi chẳng có nhiều .
D, Tôi và bạn cùng đến lớp.
2, Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ ?
A, Bạn Nam cao bằng bạn Minh .
B, Nó thường đến trường bằng xe đạp.
C, Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
D, Mẹ tôi mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
3, Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ ?
A, Tôi với nó cùng chơi.
B, Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.
C, Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D, Tôi chăm học để cha mẹ vui lòng.
C
D
B
Tiết 35:
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
1. Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn
thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
( Lí Bạch- Tương Như dịch)
Tiết 35
Rọi : (Chiếu ánh sáng vào một vật nào đó):
- Trông ( Nhìn để nhận biết):
(Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn)
chiếu, soi
nhìn, nhòm,
ngó, liếc
2) Từ “Trông” còn có những nghĩa sau:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong
? Tìm các từ đồng nghĩa với 2 nét nghĩa trên của từ “trông” ?
Trông mong, trông ngóng, mong mỏi, mong đợi, hy vọng.
: Chăm nom, chăm sóc, trông coi, coi sóc
( Mong) :
3. Ghi nhớ :
a. Giải thích nghĩa của các từ “rọi”, “trông” trong VD ?
b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ “rọi”, “trông” đó?
Từ đồng nghĩa :
Từ các ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Nhận xét về hiện tượng đồng nghĩa trong 1từ nhiều nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa
có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.
Tiết 35
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
3. Ghi nhớ :
Bài tập nhanh :
Sắp xếp lại các từ trong dãy từ dưới đây thành từng nhóm từ
đồng nghĩa
rộng, xinh, tàu hoả, bao la, phấn khởi, phụ nữ, đàn bà, mênh mông, chết, xe lửa, vui vẻ, mẹ, không phận, bu, vùng trời, bát ngát, đẹp, hi sinh, u, bỏ mạng, quy tiên, má,
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đỏ trong các câu sau đây:
1) Mẹ tôi tính rất lành.
2) Lá lành đùm lá rách.
3) Vết thương ở chân Nam đã lành.
( hiền, hiền hậu, lương thiện)
(nguyên vẹn, lành lặn)
(khỏi, bình phục)
(Lành: không có khả năng làm hại đến người, vật khác khác)
( Lành: nguyên vẹn, không bị sứt mẻ, rách.)
( Lành: khỏi, lành bệnh.)
1. So sánh nghĩa của từ quả và từ
trái trong hai ví dụ sau:
- Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải )
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
Tiết 35
II. Các loại từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
a. Nghĩa của từ “quả” và từ “trái”giống nhau cả về ý nghĩa và sắc thái biểu cảm
2) Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau ?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
b. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh
> Từ quả và từ trái là những từ đồng nghĩa hoàn toàn
> Từ bỏ mạng và từ hi sinh là những từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Tiết 35
II. Các loại từ đồng nghĩa
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
Từ đồng nghĩa có hai loại :
+ Những từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
+ Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái nghĩa khác nhau)
3. Ghi nhớ :
Bài tập nhanh :
Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau: cho, tặng, biếu
Đặt câu với mỗi từ trên?
Đáp án :
1. Chiều qua, mẹ cho tôi một chiếc bút rất đẹp.
Đặt câu :
2. Trong ngày sinh nhật lần thứ 13 của tôi, Lan đã tặng tôi một quyển sách viết về tình bạn thật ý nghĩa .
3. Ngày mừng thọ bà sắp tới, tôi dự định sẽ biếu bà một chiếc áo len thật ấm.
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. - Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải )
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(ca dao)
Tiết 35
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
? Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
2. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
? Hai từ bỏ mạng và hi sinh có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
a - Hai từ quả và trái thay thế cho nhau được, vì ý nghĩa cơ bản của các câu thơ không thay đổi.
- Hai từ bỏ mạng và hi sinh không thể thay thế cho nhau được, vì sắc thái ý nghĩa của chúng khác nhau.
> Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau.
? Ở bài 7, tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay?
b. Chia li : + Tạo sắc thái cổ xưa.
+ Diễn tả nỗi sầu li biệt và cảnh ngộ cô đơn của người chinh phụ.
> Khi nói cũng như khi viết cần cân nhắc để lựa chọn từ đồng nghĩa đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
3. Ghi nhớ :
? Xác định từ đồng nghĩa trong các ví dụ sau:
1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
( Bà Huyện Thanh Quan)
2. Cảnh vật trưa hè ở đây yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng, không một tiếng động nhỏ. Chỉ một màu nắng chói chang.
Bài tập:
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
3. Ghi nhớ :
* Chú ý : Tác dụng của việc sử dụng các từ đồng nghĩa :
- Tránh lặp từ.
- Tạo các sắc thái riêng cho lời nói, bài viết.
IV) Luyện tập
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau :
Tiết 35
Bài tập 1,2,3 ( SGK- 115) :
Tiết 35
IV) Luyện tập
Bài tập 1,2,3 ( SGK- 115) :
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau :
Bài tập 8- SGK-117
Đặt câu với mỗi từ : bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
Bài tập dựng đoạn :
Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu, nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng một cặp từ đồng nghĩa. Tác dụng của việc sử dụng cặp từ đó.
Bài tập 6 ( SGK-116)
a. Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng ……….. của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều ………… để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b. Ngoan cường, ngoan cố
- Bọn địch ………… .chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã …………….giữ vững khí tiết cách mạng.
d. giữ gìn, bảo vệ
- Em Thuý luôn luôn …………..quần áo sạch sẽ.
- …………..Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây :
thành qủa
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
giữ gìn
Bảo vệ
Tiết 35:
I, Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II, Các loại từ đồng nghĩa:
1) Từ đồng nghĩa hoàn toàn( Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa).
2) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn( Có sắc thái nghĩa khác nhau).
III, Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Đúng thực tế khách quan.
- Đúng sắc thái biểu cảm.
Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới .
Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ giữa 2 từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa 3 hoặc hơn 3 từ .
Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau .
Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng .
X
X
X
X
Lựa chọn : Đúng - Sai
Dặn dò về nhà
Học bài
Làm tiếp các bài tập số 4, 5 , 7, 9 sgk 116-117
Chuẩn bị bài mới: “Từ trái nghĩa”
- Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa.
- Trả lời các câu hỏi SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)