Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Phung Thi Hang Nga | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

N�u c�c l?i thu?ng g?p v? quan h? t? ? H�y l?y m?t ví d? v? l?i d�ng thi?u quan h? t? v� ch?a l?i cho d�ng ?
ĐÁP ÁN:
Caùc loãi veà quan heä töø thöôøng gaëp:
* Thiếu quan heä töø
* Duøng quan heä töø khoâng thích hôïp veà nghóa
* Thöøa quan heä töø
* Duøng quan heä töø maø khoâng coù taùc duïng lieân keát
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây

(Tương Như dịch, trong thơ Đường, tập II,
NXB Văn học Hà Nội, 1987)


(1) nhìn
(2) coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
Trông
(3) mong

(1) nhìn:
(2) coi sóc, giữ gìn cho yên ổn:
(3) mong:
Trông




Nhìn, nhòm, ngó, liếc…
Mong chờ, hi vọng, trông, đợi, chờ,mong mỏi
Trông coi, chăm sóc, coi sóc, chăm nom….
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
(Trần Tuấn Khải)

Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
(Ca dao)

*quả
* trái
giống nhau hoàn toàn
( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
ĐỒNG NGHĨA HOÀN TOÀN

Giống: đều nói đến cái chết
Khác:
* bỏ mạng: là cái chết vô nghĩa, tầm thường
sắc thái khinh bỉ
* hi sinh: là cái chết đẹp, cao cả
 sắc thái ngợi ca, trân trọng

Khác nhau về sắc thái nghĩa

ĐỒNG NGHĨA KHÔNG
HOÀN TOÀN
*quả
* trái
giống nhau hoàn toàn
( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)

Giống: đều nói đến cái chết
Khác:
* bỏ mạng: là cái chết vô nghĩa, tầm thường
sắc thái khinh bỉ
* hi sinh: là cái chết đẹp, cao cả
 sắc thái ngợi ca, trân trọng

ĐỒNG NGHĨA
HOÀN TOÀN

ĐỒNG NGHĨA KHÔNG
HOÀN TOÀN

Khác nhau về sắc thái nghĩa
 Tại sao đoạn trích trong “chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “sau phút chia li” mà không phải là “sau phút chia tay” ?
ĐÁP ÁN:
“Chia tay” và “chia li” đều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi một nơi. Nhưng “chia tay” chỉ mang tính chất tạm thời thường sẽ gặp lại trong một tương lai gần. Còn “chia li” có nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí là không bao giờ gặp lại. Nên đoạn trích lấy tiêu đề là “ sau phút chia li” thì hay hơn vì từ “chia li” vừa mang sắc thái cổ xưa, vừa diễn tả được cái cảnh ngộ sầu bi của người phụ nữ khi tiễn chồng ra trận
Bài tập 1:
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
gan dạ: - chó biển
nhà thơ: - đòi hỏi
mổ xẻ: - năm học
của cải: - loài người
nước ngoài: - thay mặt
Dũng cảm
Thi sĩ
Phẫu thuật
Tài sản
Ngoại quốc
Bài tập 2:
Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
máy thu thanh:
xe hơi:
sinh tố :
dương cầm:
Ra – di – ô
Ô tô
Vi – ta – min
Pi – a - nô
Bài tập 3:
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân
Mẫu: heo - lợn
Bài tập 4:
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:

* Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi
* Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về
* Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu
* Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy
* Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi


(trao)
(tiễn)
(than phiền, phàn nàn)
(cười, phê bình)
(mất, từ trần)
Bài tập 5:
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:

* Ăn, xơi, chén
* Cho, tặng, biếu
* Yếu đuối, yếu ớt
* Xinh, đẹp
* Tu, nhấp, nốc

* ăn:
* xơi:
* chén:

* xinh:

* đẹp:
sắc thái bình thường
sắc thái lịch sự, xã giao
sắc thái thân mật
chỉ người còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn
có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh
Bài tập 6:
Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:

a/ Thành tích, thành quả
* Thế hệ mai sau sẽ được hưởng …………….của công cuộc đổi mới hôm nay
* Trường ta đã lập nhiều ……………. để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9
b/ Giữ gìn, bảo vệ
* Em Thuý luôn luôn…………quần áo sạch sẽ
* ………..Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội


thành quả
thành tích
giữ gìn
bảo vệ
Bài tập 7: Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó ?

*đối xử, đối đãi
- Nó……………………tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó
- Mọi người đều bất bình trước thái độ…………của nó đối với trẻ em
* trọng đại, to lớn
- Cuộc cách mạng tháng Tám có ý nghĩa …………………..đối với vận mệnh dân tộc
- Ông ta thân hình………….như hộ pháp


đối xử/đối đãi
đối xử
trọng đại/to lớn
to lớn
Bài tập 8: Đặt câu với mỗi từ
* bình thường
* tầm thường
* kết quả
* hậu quả
Bài tập 9: Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu dưới đây:
* Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc

* Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác

* Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh

* Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng


(hưởng thụ)

(che chở)


(dạy)

(trưng bày)

1/ Dòng nào sau đây đúng với khái niệm từ đồng nghĩa?
A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa hoàn toàn khác xa nhau
C. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
D. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn
2/ Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
A. Một loại
B Hai loại
C. Ba loại
D. Bốn loại


B
C
* Học thuộc các phần ghi nhớ
* Hoàn thành các bài tập còn lại
* Chuẩn bị bài mới “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”
Đọc kĩ các đoạn văn ở SGK trang 117,118,119
Trả lời các câu hỏi bên dưới để nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn
Nhóm 1: đoạn thứ nhất
Nhóm 2: đoạn thứ 2
Nhóm 3: đoạn thứ 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Thi Hang Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)