Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT SƠN ĐỘNG
TRƯỜNG THCS LỆ VIỄN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 7
Gv: Nông Ngọc Khuy
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Khi nói hoặc viết ta thường gặp những lỗi nào về quan hệ từ?
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không thích hợp
- Thừa quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
? Đặt một câu mắc lỗi thiếu quan hệ từ?
Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Câu đúng: Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
TIẾT 35
TỪ ĐỒNG NGHĨA
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Đọc bản dịch dưới đây:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn
thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Lí Bạch)
? Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông?
- Rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- Ví dụ: Mặt trời rọi (soi, tỏa) ánh nắng xuống muôn vật.
- trông: nhìn (ngó, dòm…)
- VD: Nó trông (nhìn, ngó) sang bờ sông bên kia.
a) Xét ví dụ: sgk-113
- rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- trông: nhìn (ngó, dòm…)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
a) Xét ví dụ: sgk-113
? Tìm các từ đồng nghĩa với 2 nét nghĩa sau của từ “trông”:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong
-> a) trông coi, coi sóc, chăm sóc…
VD: Trông nhà cửa cẩn thận nhé!
- Trông: trông coi, coi sóc, chăm sóc…
-> b) Hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
VD: Trông mẹ đi chợ về.
- Trông: hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
? Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?
b) Kết luận:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ 1: sgk- 114
* Bài tập nhanh:? Xác định từ đồng nghĩa trong các câu sau:
… tiền xuyên: dòng sông phía trước
… Ngân Hà: sông Ngân
… giang phong: lùm cây phong bên sông.
-> Ba từ đồng nghĩa: xuyên, hà, giang
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2- Các loại từ đồng nghĩa.
Quan sát hai câu sau:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
? Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-> Thay thế được, vì ý nghĩa cơ bản của câu ca dao không thay đổi.
? Hai từ bỏ mạng và hi sinh có thể thay thế cho nhau hay không? Vì sao?
-> Không thay thế được, vì sắc thái ý nghĩa của bỏ mạng là giễu cợt, còn sắc thái hi sinh là kính trọng.
? Qua ví dụ, có mấy loại đồng nghĩa?
Có hai loại từ đồng nghĩa:
- Đồng nghĩa hoàn toàn (không khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
- Đồng nghĩa không hoàn toàn (khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
* Ghi nhớ 2: sgk- 114
* Bài tập nhanh: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ trong nhóm từ sau:
người mẹ, người cha, tía, má, anh hai…
-> thân mẫu, thân phụ, cha, mẹ, anh cả.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
? Thử thay thế từ quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong mục II cho nhau và rút ra nhận xét?
? Tại sao trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi dùng cần cân nhắc, lựa chọn.
- Chia tay là tạm thời, thời gian ngắn.
- Chia li: lâu dài, có thể là vĩnh viễn.
* Ghi nhớ: sgk- 115
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115): Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa.
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
? Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
Máy thu thanh:
- Sinh tố:
- Xe hơi:
- Dương cầm:
ra- đi- ô
vi-ta- min
ô- tô
pi-a- nô
3. Bài 3 (115)
? Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
Mẫu: heo (Nam Bộ)- lợn
4. Bài 4 (115)
? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
- Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
- Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
… đưa tận tay-> trao tận tay
… đưa khách ra-> tiễn khách ra
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
? Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau:
- ăn, xơi, chén
- cho, tặng, biếu
- yếu đuối, yếu ớt
- xinh, đẹp
- tu, nhấp, nốc
-> Ví dụ: cho, tặng, biếu
Bố cho em một quyển sách
-> quan hệ trên- dưới
Bố tặng mẹ một cái nón
-> quan hệ ngang bằng.
Bố biếu bà tấm lụa
-> quan hệ dưới- trên.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a) Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng……………….của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều………………..để chào mừng Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b) Ngoan cường, ngoan cố
- Bọn địch……………………chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã……………………..giữ vững khí tiết cách mạng.
thành quả
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập còn lại
- Giờ sau: Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG THCS LỆ VIỄN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 7
Gv: Nông Ngọc Khuy
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Khi nói hoặc viết ta thường gặp những lỗi nào về quan hệ từ?
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không thích hợp
- Thừa quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
? Đặt một câu mắc lỗi thiếu quan hệ từ?
Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Câu đúng: Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
TIẾT 35
TỪ ĐỒNG NGHĨA
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Đọc bản dịch dưới đây:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn
thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Lí Bạch)
? Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông?
- Rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- Ví dụ: Mặt trời rọi (soi, tỏa) ánh nắng xuống muôn vật.
- trông: nhìn (ngó, dòm…)
- VD: Nó trông (nhìn, ngó) sang bờ sông bên kia.
a) Xét ví dụ: sgk-113
- rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- trông: nhìn (ngó, dòm…)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
a) Xét ví dụ: sgk-113
? Tìm các từ đồng nghĩa với 2 nét nghĩa sau của từ “trông”:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong
-> a) trông coi, coi sóc, chăm sóc…
VD: Trông nhà cửa cẩn thận nhé!
- Trông: trông coi, coi sóc, chăm sóc…
-> b) Hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
VD: Trông mẹ đi chợ về.
- Trông: hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
? Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?
b) Kết luận:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ 1: sgk- 114
* Bài tập nhanh:? Xác định từ đồng nghĩa trong các câu sau:
… tiền xuyên: dòng sông phía trước
… Ngân Hà: sông Ngân
… giang phong: lùm cây phong bên sông.
-> Ba từ đồng nghĩa: xuyên, hà, giang
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2- Các loại từ đồng nghĩa.
Quan sát hai câu sau:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
? Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-> Thay thế được, vì ý nghĩa cơ bản của câu ca dao không thay đổi.
? Hai từ bỏ mạng và hi sinh có thể thay thế cho nhau hay không? Vì sao?
-> Không thay thế được, vì sắc thái ý nghĩa của bỏ mạng là giễu cợt, còn sắc thái hi sinh là kính trọng.
? Qua ví dụ, có mấy loại đồng nghĩa?
Có hai loại từ đồng nghĩa:
- Đồng nghĩa hoàn toàn (không khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
- Đồng nghĩa không hoàn toàn (khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
* Ghi nhớ 2: sgk- 114
* Bài tập nhanh: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ trong nhóm từ sau:
người mẹ, người cha, tía, má, anh hai…
-> thân mẫu, thân phụ, cha, mẹ, anh cả.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
? Thử thay thế từ quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong mục II cho nhau và rút ra nhận xét?
? Tại sao trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi dùng cần cân nhắc, lựa chọn.
- Chia tay là tạm thời, thời gian ngắn.
- Chia li: lâu dài, có thể là vĩnh viễn.
* Ghi nhớ: sgk- 115
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115): Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa.
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
? Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
Máy thu thanh:
- Sinh tố:
- Xe hơi:
- Dương cầm:
ra- đi- ô
vi-ta- min
ô- tô
pi-a- nô
3. Bài 3 (115)
? Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
Mẫu: heo (Nam Bộ)- lợn
4. Bài 4 (115)
? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
- Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
- Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
… đưa tận tay-> trao tận tay
… đưa khách ra-> tiễn khách ra
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
? Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau:
- ăn, xơi, chén
- cho, tặng, biếu
- yếu đuối, yếu ớt
- xinh, đẹp
- tu, nhấp, nốc
-> Ví dụ: cho, tặng, biếu
Bố cho em một quyển sách
-> quan hệ trên- dưới
Bố tặng mẹ một cái nón
-> quan hệ ngang bằng.
Bố biếu bà tấm lụa
-> quan hệ dưới- trên.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a) Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng……………….của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều………………..để chào mừng Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b) Ngoan cường, ngoan cố
- Bọn địch……………………chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã……………………..giữ vững khí tiết cách mạng.
thành quả
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
2. Các loại từ đồng nghĩa.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập còn lại
- Giờ sau: Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)