Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Lưu Thanh Mai | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ?
- Thiếu quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Thừa quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
Câu hỏi 2: Cho câu:Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
Chỉ ra lỗi sai và sửa lại
Trả lời:
Lỗi dùng thiếu quan hệ từ.
Sửa lại: Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
Ngữ liệu 1:
Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây

I/Bài học :
1/Thế nào là từ đồng nghĩa?
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
Em hãy giải thích nghĩa của hai từ rọi và trông?

*/Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
* Nghĩa của từ
- Rọi:
- Trông:
* Từ đồng nghĩa
- Rọi:
- Trông:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ đồng nghĩa?
nhìn để nhận biết.
nhìn, ngó, dòm,.
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
+ Trông:

- Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn:
- Mong:
trông coi, chăm sóc, coi.
trông mong, mong ngóng, đợi.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ1 (Sgk-144)
Hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ rọi và trông?
Từ trông còn có nghĩa nào nữa?
Nghĩa giống nhau - gần giống nhau
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Bài tập nhanh?
Xác định từ đồng nghĩa trong câu ca dao sau:
“ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
2/ Các loại từ đồng nghĩa.
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu ba)
Ngữ liệu 2b:
* Ngữ liệu 2a :

- Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh
ăn no tắm mát đậu cành cây đa
(Ca dao)
Ngữ liệu 2b:
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
* Ngữ liệu 2a:
-> trái-quả : Nghĩa hoàn toàn giống nhau: bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt.
Đồng nghĩa hoàn toàn .
Đồng nghĩa không hoàn toàn
Nghĩa của từ trái và từ quả ?
So sánh nghĩa của 2 từ hi sinh và bỏ mạng?
(sắc thái ý nghĩa giống nhau)
(sắc thái ý nghĩa khác nhau)
Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu ba)
Ngữ liệu 2b:
Ngữ liệu 2a :

- Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu mơ chua trên rừng
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn xoài xanh
ăn no tắm mát đậu cành cây đa
(Ca dao)
quả
trái
bỏ mạng
hi sinh
Thay thế được cho nhau.
Không thay thế được
cho nhau.
bỏ mạng
hi sinh
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

1/ Thế nào là từ đồng nghĩa.
2/ Các loại từ đồng nghĩa.
I/Bài học:
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn.
* Ghi nhớ 2 (Sgk - 114):
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa có hai loại: Những từ đồng nghĩa
hoàn toàn (không phân biệt sắc thái ý nghĩa) và
những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc
thái ý nghĩa khác nhau).
Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
Nhóm 1: Ăn, xơi, chén.
Nhóm 2: Cho, tặng, biếu.
Nhóm 3: Xinh, đẹp.
Ăn: Sắc thái bình thường.
Xơi: Sắc thái sang trọng
Chén: Sắc thái thân mật, xuồng xã.
Cho: Bình thường, ngang hàng.
Biếu: Trang trọng, dưới trên.
Tặng: Lịch sự.
Xinh: cảm nhận về hình thức.
Đẹp: Cảm nhận về hình thức và phẩm chất.
=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
=> Không thể thay thế được.
Ngữ liệu 3:
- Không phải từ đồng nghĩa nào cũng thay thế được cho nhau.
- Cần chọn những từ đồng nghĩa thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
* Ghi nhớ 3 (Sgk 115):
1/ Thế nào là từ đồng nghĩa.
2/ Các loại từ đồng nghĩa.
I/Bài học :
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
3/ Sử dụng từ đồng nghĩa.
Bài tập nhanh: Tại sao trong đoạn trích trong "Chinh phụ ngâm khúc" lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay?

Chia tay - chia li: có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi một nơi.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có
thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi
viết cần cân nhắc để lựa chọn trong số các từ đồng
nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan
và sắc thái biểu cảm.
Từ đồng nghĩa thường gặp ở những từ loại như: danh từ, động từ, tính từ.
Qua bài học hôm nay, em thấy từ đồng nghĩa thường gặp ở những từ loại nào ?
Em học tập được gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa trong văn biểu cảm?
Từ đồng nghĩa giúp cho việc bộc lộ cảm xúc trong văn biểu cảm linh hoạt hơn, dễ bộc lộ cảm xúc hơn.
II.Luyện tập:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa từ những hình ảnh sau?
Nhúm hỡnh A:
Xe hơi - ô tô
Máy tính - Computer
Xe máy - mô tô
Dương cầm - Pianô
Tìm từ đồng nghĩa từ những hình ảnh sau?
Nhóm hình B:
Công nhân:
Ngư dân:
Nông dân:
Người thợ
Người đánh cá
Người làm ruộng
II/ Luyện tập:
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a, Thành tích, thành quả:
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng ... của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều ... để chào mừng quốc khánh mùng 2 tháng 9.
b, Giữ gìn, bảo vệ:
Em Thúy luôn luôn ... quần áo sạch sẽ.
... tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
thành quả
thành tích
giữ gìn
Bảo vệ
3,Xếp các từ sau đây vào 2 nhóm từ đồng nghĩa đã học?
Mũ,mang, heo, quả na, vác, trái mãng cầu, nón, kính,lợn, kiếng.
Đáp án: a. Bốn nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Lợn: Heo
Mũ: Nón
Kính: Kiếng
Quả na: Trái Mãng Cầu
b. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
vác
mang

Bài 4: Quan sỏt hỡnh ?nh.
Từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất trong một ngữ cảnh ?
2. Một thể loại văn học trữ tình dân gian mà em đã được học.
3. Trên đồng cạn dưới đồng sâu.
............cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
4. Văn bản được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên?
5. Bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan ?
6. Tác giả văn bản “Cổng trường mở ra” ?
7. Nhân vật chính trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
8. Tác giả bài thơ “Côn Sơn Ca” ?
9. Từ “liêu xiêu” thuộc loại từ gì?
10. “ … như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”.
11. Từ “suy nghĩ” thuộc loại từ gì?

Tiết 35:

Dặn dò
Học bài.
Làm tiếp các bài tập số 6, 7, 8, 9 (sgk 116-117).
Chuẩn bị bài mới:
“Từ trái nghĩa”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)