Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Định |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ lớp 7B
Kiểm tra bài cũ :đặt câu với các cặp quan hệ từ sau
vỡ ....nên
Sở dĩ ....là vỡ
đặt câu :
vỡ tôi lười biếng nên thường bị điểm xấu.
Sở dĩ bị điểm kém là vỡ bạn An không chịu làm bài ở nhà.
Cho các nhóm từ sau:
- Chết, hy sinh, bỏ mạng, từ trần, toi mạng, mất, đi, từ trần, về với đất...
- Cha, thầy, tía, bố, ba.
Trong từng nhóm từ có điểm nào chung?
đều có nghĩa là chết
Nghĩa chung là bố
Từ đồng nghĩa
Tiết 35:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Th no l t ng ngha
Ví dụ:
a, Ví dụ 1:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Da vo kin thc hc bc tiĨu hc, hy tìm cc t ng ngha víi mi t ri, trng trong bi : " Xa ngm thc nĩi L"?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ:
a, Ví dụ 1:
Rọi: soi, chiếu
Nghĩa là chiếu sáng vào một vật
nào đó
Trông: nhỡn , ngó, xem
- Nghĩa là nhìn để nhận biết
?T ng ngha l nh?ng t c ngha ging nhau hoỈc gn ging nhau.
Qua ví dụ trên ta thấy các từ phát âm khác nhau
nhưng cùng một nghĩa gọi là từ đồng nghĩa. Vậy em
hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
Ví dụ 2:
Từ “trông” trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là: “Nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ “trông” còn có nghĩa sau:
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
Mong.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông.
Trông
(Nhìn, ngã, xem….)
Nhìn Ĩ nhn bit
(Chăm sóc, trông coi,.. )
( Ngóng, đợi, trông mong…)
Mong, hy vng
?Mt t nhiỊu ngha c thĨ thuc vo nhiỊu nhm t ng ngha khc nhau.
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
2, Ghi nhớ : (SGK)
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
1, Ví dụ :
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
1, Ví d? :
a, V dơ 1:
So sánh nghĩa của
từ "quả" và từ
"trái" trong hai
ví dụ?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
- Đều chỉ khái niệm sự vật, sắc thái nghĩa giống nhau.
Giống nhau:
Khác nhau:
? T ng ngha hon ton l khng phn biƯt nhau vỊ sc thi ngha.
1,Ví d?:
a,Ví d? 1:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
Cách gọi tên sự vật:+ Trái ở miền Nam
+ Quả ở miền Trung, miền Bắc.
? Từ trái và từ quả có thể thay thế cho nhau được không?
- Từ trái và từ quả có thể thay thế được cho nhau
Vậy nh?ng từ có thể thay thế cho nhau được gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
1, Ví dụ :
a , Ví dụ 1:
b, VÝ dô 2:
Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)
Ví d? 2:
?T ng ngha khng hon ton
Giống : đều chỉ cái chết
Khác: + Bỏ mạng : mang sắc thái khinh bỉ, coi thường.
+ Hy sinh: mang sắc thái kính trọng
2, Ghi nhí: ( SGK)
Vậy 2 từ trên có sắc thái nghĩa khác nhau gọi là từ đồng nghĩa gỡ?
? Qua tỡm hiểu 2 ví dụ trên, theo em từ đồng nghĩa có mấy loại
?Từ đồng nghĩa có 2 loại
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Bài tập nhanh:
Cho 2 nhóm từ sau:
*ba ,cha, tớa, bố
*Uống, tu, nhấp
? Nhóm nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nhóm nào là đồng nghĩa không hoàn toàn.
?ng ngha hon ton
? ng ngha khng hon ton
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
- T hi sinh v b mng khng thĨ thay th cho nhau vì c sc thi ngha khc nhau.
Từ quả và trái có thể thay thế cho nhau vỡ sắc thái nghĩa không phân biệt.
Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau rồi rút ra nhận xét?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Chia li v chia tay khng thĨ thay th cho nhau vì:
-Chia li: ngha l chia tay lu di, thm ch khng bao gi gỈp li nhau.
-Chia Tay:ch mang tnh cht tm thi, thng s gỈp li trong mt tng lai gn.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
ở bài 7, tại sao đoạn trích trong
Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề
là sau phút chia li mà không phải
là Sau phút chia tay?
Thông qua ví dụ chúng ta rút ra được kết luận nào?
* Ghi nhí: (SGK)
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay
thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để
chọn trong số các từ đồng nghĩa nh?ng từ thể hiện đúng
thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Bài tập 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây
a, Thành tích, thành quả
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng.....của công cuộc đổi mới hôm nay.
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay.
Trường ta đã lập nhiều....... để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
Trường ta đã lập nhiều Thành tích để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Tìm t Hn ViƯt ng ngha víi cc t sau y:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Bài tập 2: (SGK)
Tìm tõ cã gèc Ên- ¢u ®ång nghÜa víi c¸c tõ sau ®©y
Máy thu thanh
Sinh tố
Xe hơi
Dương cầm
Ra-đi-ô
vi-ta-min
ô tô
Pi- a -nô
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Tìm mt s t a phng ng ngha víi t ton dn
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Tìm t ng ngha thay th cc t in m trong cc cu sau
a, Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi
- Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.
b, Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Phân biệt nghĩa của các từ
trong các nhóm từ đồng nghĩa sau
an, xơi, chén
an : sắc thái bỡnh thường
Xơi: sắc thái lịch sự
Chén : sắc thái thân mật
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng
nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong
hai từ đồng nghĩa đó.
a, đối xử, đối đãi
Nó .tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó
- Nó đối xử/ đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
Mọi người đều bất bỡnh trước thái độ ...của nó.
Mọi người đều bất bỡnh trước thái độ đối xử của nó
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Bài tập 8: ( SGK)
đặt câu với mỗi từ : bỡnh thường, tầm thường, kết quả, hậu quả
- Nó học vào loại bỡnh thường trong lớp.
- Cái cặp sách có vẻ tầm thường nhưng tôi rất quí nó.
- vỡ quá lười biếng nên kết quả học tập cuối năm nó bị xếp loại yếu.
Lũ lụt ở miền Trung đã để lại hậu quả về môi trường vô cùng nghiêm trọng.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Bài tập 8: ( SGK)
Bài tập 9 :( SGK)
Sửa các từ dùng sai ( in đậm) trong các câu dưới đây
Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ
Thay bao che bằng che chở
Thay giảng dạy bằng dạy
Thay trỡnh bày bằng trưng bày
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
V/ Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ
- Làm đầy đủ bài tập
- Chuẩn bị bài mới : Cách lập ý của bài van biểu cảm
Cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ :đặt câu với các cặp quan hệ từ sau
vỡ ....nên
Sở dĩ ....là vỡ
đặt câu :
vỡ tôi lười biếng nên thường bị điểm xấu.
Sở dĩ bị điểm kém là vỡ bạn An không chịu làm bài ở nhà.
Cho các nhóm từ sau:
- Chết, hy sinh, bỏ mạng, từ trần, toi mạng, mất, đi, từ trần, về với đất...
- Cha, thầy, tía, bố, ba.
Trong từng nhóm từ có điểm nào chung?
đều có nghĩa là chết
Nghĩa chung là bố
Từ đồng nghĩa
Tiết 35:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Th no l t ng ngha
Ví dụ:
a, Ví dụ 1:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Da vo kin thc hc bc tiĨu hc, hy tìm cc t ng ngha víi mi t ri, trng trong bi : " Xa ngm thc nĩi L"?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ:
a, Ví dụ 1:
Rọi: soi, chiếu
Nghĩa là chiếu sáng vào một vật
nào đó
Trông: nhỡn , ngó, xem
- Nghĩa là nhìn để nhận biết
?T ng ngha l nh?ng t c ngha ging nhau hoỈc gn ging nhau.
Qua ví dụ trên ta thấy các từ phát âm khác nhau
nhưng cùng một nghĩa gọi là từ đồng nghĩa. Vậy em
hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
Ví dụ 2:
Từ “trông” trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là: “Nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ “trông” còn có nghĩa sau:
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
Mong.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông.
Trông
(Nhìn, ngã, xem….)
Nhìn Ĩ nhn bit
(Chăm sóc, trông coi,.. )
( Ngóng, đợi, trông mong…)
Mong, hy vng
?Mt t nhiỊu ngha c thĨ thuc vo nhiỊu nhm t ng ngha khc nhau.
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
2, Ghi nhớ : (SGK)
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
1, Ví dụ :
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
1, Ví d? :
a, V dơ 1:
So sánh nghĩa của
từ "quả" và từ
"trái" trong hai
ví dụ?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
- Đều chỉ khái niệm sự vật, sắc thái nghĩa giống nhau.
Giống nhau:
Khác nhau:
? T ng ngha hon ton l khng phn biƯt nhau vỊ sc thi ngha.
1,Ví d?:
a,Ví d? 1:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
Cách gọi tên sự vật:+ Trái ở miền Nam
+ Quả ở miền Trung, miền Bắc.
? Từ trái và từ quả có thể thay thế cho nhau được không?
- Từ trái và từ quả có thể thay thế được cho nhau
Vậy nh?ng từ có thể thay thế cho nhau được gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
1, Ví dụ :
a , Ví dụ 1:
b, VÝ dô 2:
Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)
Ví d? 2:
?T ng ngha khng hon ton
Giống : đều chỉ cái chết
Khác: + Bỏ mạng : mang sắc thái khinh bỉ, coi thường.
+ Hy sinh: mang sắc thái kính trọng
2, Ghi nhí: ( SGK)
Vậy 2 từ trên có sắc thái nghĩa khác nhau gọi là từ đồng nghĩa gỡ?
? Qua tỡm hiểu 2 ví dụ trên, theo em từ đồng nghĩa có mấy loại
?Từ đồng nghĩa có 2 loại
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Bài tập nhanh:
Cho 2 nhóm từ sau:
*ba ,cha, tớa, bố
*Uống, tu, nhấp
? Nhóm nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nhóm nào là đồng nghĩa không hoàn toàn.
?ng ngha hon ton
? ng ngha khng hon ton
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
- T hi sinh v b mng khng thĨ thay th cho nhau vì c sc thi ngha khc nhau.
Từ quả và trái có thể thay thế cho nhau vỡ sắc thái nghĩa không phân biệt.
Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau rồi rút ra nhận xét?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Chia li v chia tay khng thĨ thay th cho nhau vì:
-Chia li: ngha l chia tay lu di, thm ch khng bao gi gỈp li nhau.
-Chia Tay:ch mang tnh cht tm thi, thng s gỈp li trong mt tng lai gn.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
ở bài 7, tại sao đoạn trích trong
Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề
là sau phút chia li mà không phải
là Sau phút chia tay?
Thông qua ví dụ chúng ta rút ra được kết luận nào?
* Ghi nhí: (SGK)
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay
thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để
chọn trong số các từ đồng nghĩa nh?ng từ thể hiện đúng
thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Bài tập 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây
a, Thành tích, thành quả
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng.....của công cuộc đổi mới hôm nay.
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay.
Trường ta đã lập nhiều....... để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
Trường ta đã lập nhiều Thành tích để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Tìm t Hn ViƯt ng ngha víi cc t sau y:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Bài tập 2: (SGK)
Tìm tõ cã gèc Ên- ¢u ®ång nghÜa víi c¸c tõ sau ®©y
Máy thu thanh
Sinh tố
Xe hơi
Dương cầm
Ra-đi-ô
vi-ta-min
ô tô
Pi- a -nô
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Tìm mt s t a phng ng ngha víi t ton dn
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Tìm t ng ngha thay th cc t in m trong cc cu sau
a, Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi
- Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.
b, Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Phân biệt nghĩa của các từ
trong các nhóm từ đồng nghĩa sau
an, xơi, chén
an : sắc thái bỡnh thường
Xơi: sắc thái lịch sự
Chén : sắc thái thân mật
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng
nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong
hai từ đồng nghĩa đó.
a, đối xử, đối đãi
Nó .tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó
- Nó đối xử/ đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
Mọi người đều bất bỡnh trước thái độ ...của nó.
Mọi người đều bất bỡnh trước thái độ đối xử của nó
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Bài tập 8: ( SGK)
đặt câu với mỗi từ : bỡnh thường, tầm thường, kết quả, hậu quả
- Nó học vào loại bỡnh thường trong lớp.
- Cái cặp sách có vẻ tầm thường nhưng tôi rất quí nó.
- vỡ quá lười biếng nên kết quả học tập cuối năm nó bị xếp loại yếu.
Lũ lụt ở miền Trung đã để lại hậu quả về môi trường vô cùng nghiêm trọng.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Bài tập 8: ( SGK)
Bài tập 9 :( SGK)
Sửa các từ dùng sai ( in đậm) trong các câu dưới đây
Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ
Thay bao che bằng che chở
Thay giảng dạy bằng dạy
Thay trỡnh bày bằng trưng bày
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
V/ Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ
- Làm đầy đủ bài tập
- Chuẩn bị bài mới : Cách lập ý của bài van biểu cảm
Cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)