Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Phát Mẫn | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !
TẬP THỂ: LỚP 7A3
BÀI CŨ:
Em hãy nêu các lỗi về Quan hệ từ?
. Quan hệ từ in đậm trong câu dưới đây đúng hay sai?
Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn?
. Lỗi quan hệ từ: Thiếu, thừa, không hợp nghĩa, hoặc không liên kết.
. Có thể thiếu một từ trong cặp quan hệ từ: “Nếu … thì …”
BÀI MỚI:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Ví dụ 1:
- Rọi
- Trông
= Chiếu, soi…
= Ngó, dòm…
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau.
Ví dụ 2:
Trông
- Ngó
- Coi sóc
- Mong
Một từ nhiều nghiã có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng
nghĩa khác nhau.
= xem
= Bảo vệ
= Chờ
Gn: sgk/114
BÀI MỚI:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
( Lưu ý từ nhiều nghĩa).
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Ví dụ 1:
- Quả
- Trái
Chỉ 1
sự vật
Không phân biệt
sắc thái ý nghĩa
Từ đồng nhĩa hoàn
tòan.
Ví dụ 2:
- Bỏ mạng
- Hy sinh
Chỉ 1
trạng thái
Có sắc thái
khác nhau
Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn
Gn: sgk/ 114
BÀI MỚI:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Ví dụ 1:
- Rủ nhau xuống biển mò cua,
Đen về nấu quả mơ chua trên rừng.
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
- Rủ nhau xuống biển mò cua,
Đem về nấu …. mơ chua trên rừng.
- Chim xanh ăn …. xoài xanh,
ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
trái
quả
Ví dụ 2: - …Tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha- ba- na đã hy sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
- …Tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã

Công chúa Ha- ba- na đã
anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
bỏ mạng.
hy sinh
BÀI MỚI:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
( Lưu ý từ nhiều nghĩa).
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không
hoàn toàn( có sắc thái ý nghĩa khác nhau).
III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Ví dụ 1:
Trái quả: Thay được.

Ví dụ 2:
Hy sinh bỏ mạng: Không thay thế được
Cần cân nhắc khi sử dụng các từ đồng nghĩa cho phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Ví dụ 3:
Dùng từ “chia ly” phù hợp với tác phẩm.
BÀI MỚI:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
( Lưu ý từ nhiều nghĩa).
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa
không hoàn toàn(có sắc thái ý nghĩa khác nhau).
III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Cần cân nhắc khi sử dung các từ đồng nghĩa
sao cho phù hợp với thực tế khách quan và
sắc thái biểu cảm.
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. ( Lưu ý từ nhiều nghĩa).
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau).
III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
Cần cân nhắc khi sử dụng các từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:
-Gan dạ
-Nhà thơ
-Mổ xẻ
-Của cải
-Nước ngoài
= dũng cảm
= thi gia
= giải phẩu
= tài sản
= ngoại quốc
-Chó biển
-Đòi hỏi
-Năm học
-Loài người
-Thay mặt
= hải cẩu
= yêu cầu
= niên học
= nhân loại
= đại diện
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với :
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với các từ sau:
-Máy thu thanh
-Sinh tố
-Xe hơi
-Dương cần
= Ra- đi-ô
= Vi- ta- min
= Ô- tô
= Pi- a- nô
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
III.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với:
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với: Sinh tố = Vi- ta- min.
3. Từ địa phương đồng nghĩa với
từ toàn dân ( phổ thông):
Mẫu: Heo = lợn.
Mũ = nón, má = mẹ, chén = ăn,…
4. Thay từ đồng nghĩa:
Món quà anh gửi, tôi đã tận tay chị ấy rồi.
-Bố tôi khách ra đến tận cổng rồi mới trở
về.
-Cậu ấy gặp khó khăn một tý đã .
-Anh đừng làm thế người ta cho đấy.
-Cụ ốm nặng đã hôm qua rồi.
trao
tiễn
than
Cười
mất
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
III.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với:
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với: Sinh tố = Vi- ta- min.
3. Từ địa phương đồng nghĩa với
từ toàn dân ( phổ thông):
Mẫu: Heo = lợn.
Mũ = nón, má = mẹ, chén = ăn,…
4. Thay từ đồng nghĩa lần lượt là:
Trao- tiễn- than- cười- mất.
5. Phân biệt nghĩa các từ:
+ Ăn
Xơi
Chén
+ Cho
Tặng
Biếu
+Yếu đuối
Yếu ớt
+ Xinh
Đẹp
+ Tu
Nhấp
Nốc
= bình thường
= trân trọng
= thân mật
= bình thường
= trân trọng
= trân trọng
= thiên ý chí
= thiên về thể lực
= thiên hình thức
= hình thức và nội dung
= thô lỗ ( nước nhiều)
= tế nhị ( nước rất ít)
= thô lỗ ( nước rất nhiều)
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
III.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với:
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với: Sinh tố = Vi- ta- min.
3. Từ địa phương đồng nghĩa với
từ toàn dân ( phổ thông):
Mẫu: Heo = lợn.
Mũ = nón, má = mẹ, chén = ăn,…
4. Thay từ đồng nghĩa lần lượt là:
Trao- tiễn- than- cười- mất.
5. Phân biệt nghĩa các từ:
Mỗi từ đồng nghĩa thường có sắc thái ý
nghĩa, nên khi sử dụng phải cân nhắc.
6. Chọn từ thích hợp điền vào các câu
( Phiếu học tập)
Các từ lần lượt là:
a. Thành quả- thành tích
b. Ngoan cố- ngoan cường
c. Nghĩa vụ- nhiệm vụ
d. Giữ gìn- bảo vệ
I. KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA:
II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA:
III.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với:
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với: Sinh tố = Vi- ta- min.
3. Từ địa phương đồng nghĩa với
từ toàn dân ( phổ thông):
Mẫu: Heo = lợn.
Mũ = nón, má = mẹ, chén = ăn,…
4. Thay từ đồng nghĩa lần lượt là:
Trao- tiễn- than- cười- mất.
5. Phân biệt nghĩa các từ:
Mỗi từ đồng nghĩa thường có sắc thái ý
nghĩa, nên khi sử dụng phải cân nhắc.
6. Chọn từ thích hợp điền vào các câu
( Phiếu học tập)
7. Câu nào dùng được 2 từ đồng nghĩa,
câu nào chỉ dùng được 1 từ:
a. Đối xử, đối đãi.
-Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người
xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ
đối xử/ đối đãi của nó đối với trẻ em.
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với:
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với: Sinh tố = Vi- ta- min.
3. Từ địa phương đồng nghĩa với
từ toàn dân ( phổ thông):
Mẫu: Heo = lợn.
Mũ = nón, má = mẹ, chén = ăn,…
4. Thay từ đồng nghĩa lần lượt là:
Trao- tiễn- than- cười- mất.
5. Phân biệt nghĩa các từ:
Chú ý: các từ đồng nghĩa thường
có sắc thái ý nghĩa.
6. Chọn từ thích hợp điền vào các câu.
7. Câu dùng được 2 từ đồng nghĩa và có
câu chỉ dùng được 1 từ:
8. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm
thường, kết quả, hậu quả.
* Chú ý các từ Hán Việt trên khi đặt câu.
9. Chữa các từ đồng nghĩa cho phù hợp:
… tạo ra thành quả để con cháu đời sau
hưởng lạc.
- … người sống ích kỷ, không giúp đỡ bao che cho người khác. - … đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn. – Phòng tranh trình bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.
7. Câu nào dùng được 2 từ đồng nghĩa,
câu nào chỉ dùng được 1 từ:
a. Đối xử, đối đãi.
-Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người
xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ
đối xử/ đối đãi của nó đối với trẻ em.
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
8. Đặt câu với mỗi từ sau: Bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
b. Trọng đại, to lớn.
-Cuộc cách mạng tháng tám có ý
nghĩa trọng đại / to lớn đối với
vận mệnh dân tộc.
-Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.
- Nó tầm thường, bởi cái tính tự ti.
-Ai làm việc có kế hoạch thì sẽ
đạt kết quả cao.
- Nó mong cuộc sống bình thường như: khoẻ mạnh, đủ ăn, đủ mặc.
-Ai làm việc không có kế hoạch
thì hậu quả sẽ đến.
9. Chữa các từ đồng nghĩa cho phù hợp:
- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau
.
- Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỷ, không giúp đỡ cho
người khác.
- Câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” đã cho chúng ta lòng
biết ơn đối với thế hệ cha anh.
- Phòng tranh có nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.
IV. LUYỆN TẬP
hưởng thụ
che chở
trưng bày
chỉ dạy
TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV. LUYỆN TẬP
1. Từ Hán Việt đồng nghĩa với:
gan dạ = dũng cảm, anh hùng…
2. Từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa
với: Sinh tố = Vi- ta- min.
3. Từ địa phương đồng nghĩa với
từ toàn dân ( phổ thông):
Mẫu: Heo = lợn.
Mũ = nón, má = mẹ, chén = ăn,…
4. Thay từ đồng nghĩa lần lượt là:
Trao- tiễn- than- cười- mất.
5. Phân biệt nghĩa các từ:
Chú ý: các từ đồng nghĩa thường
có sắc thái ý nghĩa.
6. Chọn từ thích hợp điền vào các câu.
7. Câu nào dùng được 2 từ đồng nghĩa,
câu nào chỉ dùng được 1 từ:
8. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm
thường, kết quả, hậu quả.
* Chú ý các từ Hán Việt trên khi đặt câu.
9. Chữa các từ đồng nghĩa cho phù hợp:
Lần lượt như:
Hưởng thụ, che chở, chỉ dạy, trưng bày
CỦNG CỐ


I. KHÁI NIỆM TỪ
ĐỒNG NGHĨA:
Là các từ có
nghĩa giống
hoặc gần
giống nhau.


II. CÁC LOẠI TỪ
ĐỒNG NGHĨA:
Gồm từ đồng
nghĩa hoàn toàn
và tư đồngnghĩa
không hoàn toàn.

III. SỬ DỤNG TỪ
ĐỒNG NGHĨA:
Cần cân nhắc
sắc thái ý Nghĩa
của các từ
đồng nghĩa.
*Học các ghi nhớ.
*Hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
*Chuẩn bị: Tĩnh dạ tứ.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !
Chúc em học tốt và vui tươi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phát Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)