Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Phan Thanh Khiêm | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Vũ Hải
1
9/23/2011
TỪ ĐỒNG NGHĨA
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- Thế nào là từ đồng nghĩa.
Vũ Hải
2
9/23/2011
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
1.Ví dụ 1 – Bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.
Từ đồng nghĩa với từ rọi là chiếu, soi, tỏ …
Từ đồng nghĩa với từ trông là nhìn, ngó, nhòm, dòm, liếc, ….
Vũ Hải
3
9/23/2011
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- Thế nào là từ đồng nghĩa.
Từ đồng nghĩa với từ rọi là chiếu, soi, tỏ …
Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa với từ trông là nhìn, ngó, nhòm, dòm, liếc, ….
Vũ Hải
4
9/23/2011
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- Thế nào là từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
* Ví dụ 2:
- Trông có các từ đồng nghĩa:
(2)Coi sóc giữ gìn cho yên ổn:
Trông coi, chăm sóc, coi sóc.
(3)Mong:
hi vọng, trông mong.
Từ trông là từ nhiều nghĩa, nên từ trông có thể đồng nghĩa với nhiều nhóm từ khác nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
*Ghi nhớ 1: sgk /114
Vũ Hải
5
9/23/2011
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
*Ghi nhớ 1: sgk /114
Vũ Hải
6
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Vũ Hải
7
9/23/2011
VD 1 :
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
-> Trái, quả : Nghĩa hoàn toàn giống nhau, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Vũ Hải
8
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Vũ Hải
9
9/23/2011
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Vd 2
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
*Giống nhau :
đều chỉ cái chết của con người
*Khác nhau :
- Bỏ mạng: Đây là cái chết vô tích sự, mang sắc thái khinh bỉ
- Hi sinh : Đây là cái chết vì lí tưởng cao đep, vì nghĩa vụ cao cả nên mang sắc thái kính trọng
-> Giống nhau về nghĩa, khác nhau về sắc thái.
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Vũ Hải
10
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
*Ghi nhớ 2: sgk /114
III - Sử dụng từ đồng nghĩa.
* Ví dụ 1:
Vũ Hải
11
9/23/2011
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu trái mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn quả xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
Có thể thay thế cho nhau vì quả - trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã hi sinh.
- Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
Không thể thay thế cho nhau vì : hi sinh - bỏ mạng là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghĩa khác nhau
* Ví dụ 2: chia tay - chia li.
Vũ Hải
12
9/23/2011
- Giống nhau: Đều chỉ sự rời nhau, mỗi người đi 1 nơi.
- Khác nhau: Chia tay chỉ có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong 1 tương lai gần. Còn chia li gợi 1 chia tay lâu dài, không có hi vọng gặp lại nhau
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Vũ Hải
13
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
III - Sử dụng từ đồng nghĩa.
Cần phải nắm được các sắc thái ý nghĩa khác nhau của từng từ, để cẩn trọng khi nói và viết
* Ghi nhớ 3 : sgk (115).
9/23/2011
Vũ Hải
14
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ăn, đặt câu với mỗi từ tìm được
- Ăn : xơi, chén…
- Đặt câu :
+ mời cả nhà xuống ăn cơm
Sắc thái bình thường
+ mời ông xuống xơi cơm
Sắc thái lịch sự
+ Xong cả rồi, vào chén thôi các bạn ơi
thân mật…
Mỗi từ có một nét nghĩa riêng khác nhau. Cần phải sử dụng cho đúng chỗ .
9/23/2011
Vũ Hải
15
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Trâu gặm cỏ
Cá đớp mồi
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
Vũ Hải
16
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
III - Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV - Luyện tập.
1- Bài 1 (115 ):Tìm từ HV đồng nghĩa
- Gan dạ - dũng cảm
- Chó biển - hải cẩu
- Nhà thơ - thi sĩ
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
Vũ Hải
17
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
III - Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV - Luyện tập.
1- Bài 1 (115 ):Tìm từ HV đồng nghĩa
2- Bài 2 (115 ):Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng nghĩa
Vũ Hải
18
9/23/2011
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Từ thuần Việt
Từ mượn (Ấn – Âu)
Máy thu hình
Ra - đi - ô
Sinh tố
Xe hơi
Dương cầm
vi ta min
pi a nô
ô tô
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
Vũ Hải
19
9/23/2011
II. Các loại từ đồng nghĩa
III - Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV - Luyện tập.
1- Bài 1 (115 ):Tìm từ HV đồng nghĩa
2- Bài 2 (115 ):Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng nghĩa
3- Bài 3 (115 ):Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân
lợn
heo
núi

9/23/2011
Vũ Hải
20
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Dặn dò
Tìm trong một số VB các cặp từ đồng nghĩa
Học thuộc 3 ghi nhớ, làm bài tập còn lại
Soạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)