Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Luyến | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh
tham dự tiết dạy ngvăn 7
Tiết 35
Từ đồng nghĩa
Xa ngắm thác núi lư
"Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch)
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ :
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ:
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
chiếu ánh sáng vào một điểm nào đó.
rọi, soi, chiếu.
chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật.
hướng luồng ánh sáng phát ra
đến một nơi nào đó.
(cùng sắc thái với từ rọi)

Các từ trong
nhóm từ
trên có nghĩa
giống nhau hoặc
gần giống nhau

*chiếu:
*Soi:
*Rọi:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ:
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
Bài tập: Bác Hoà là người trông trường.
Bác tôi trông con về từ sáng đến giờ.
*Trông:
Từ "trông" là một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
ngóng, đợi, chờ.
Mong:
dùng mắt nhìn để nhận biết:
ngắm, nhìn, nhòm, dòm...
coi sóc, giữ gìn cho yên ổn:
giữ, coi, bảo vệ...
2.Ghi nhớ 2: sgk / 114
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa
có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ 1:
Rủ nhau xuống bể mò cua
Dem về nấu quả me chua trên rừng
( Trần Tuấn Khải )
Nghĩa :
Sắc thái ý nghĩa:
Thay thế:
Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
(Ca dao)
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ 1:
Trái
Cách gọi ở miền Nam.
(Từ địa phương)
Quả
Cách gọi ở miền Bắc
(Từ toàn dân.)
Quả,trái:
Là bộ phận của cây
do bầu nhuỵ
phát triển thành quả
Từ
đồng nghĩa hoàn toàn.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ 2:
2. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu
dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh
đã bỏ mạng

Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn
cầm tay
Nghĩa :
Sắc thái ý nghĩa:
Thay thế:
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ:
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
Hi sinh,bỏ mạng.
(chết)
Hi sinh
Chết vỡ nghĩa vụ
lí tưởng cao cả
(sắc thái trân trọng)
Bỏ mạng
Chết một cách vô ích.
(sắc thái khinh bỉ)
Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ 2: Từ đồng nghĩa có hai loại:
nh?ng từ đồng nghĩa hoàn toàn
(không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
và nh?ng từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
III.Cách sử dụng từ đồng nghĩa.
Cho các từ đồng nghĩa: ba, bố;phụ n?, đàn bà, em hãy
đặt câu với nh?ng từ đó.
-Ba em là bộ đội.
- Bố em là bộ đội.
Anh ấy lắm lời như đàn bà.
Chúng tôi đến chúc mừng chị em nhân ngày phụ n? Việt Nam.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau.
Bởi vỡ:
Chia li : có nghĩa là xa nhau lâu dài có khi là mãi mãi(vĩnh biệt).Vỡ kẻ đi trong bài thơ này là ra trận nơi cái sống và cái chết luôn kề cận nhau.
Chia tay: xa nhau có tính chất tạm thời,thường sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian.
III.Cách sử dụng từ đồng nghĩa.
Lựa chọn trong số từ đồng nghĩa nh?ng từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.



Các từ đồng nghĩa
không phải bao giờ cũng
có thể thay thế cho nhau.
Khi nói khi viết cần cân
nhắc để chọn trong số
các từ đồng nghĩa nh?ng
từ thể hiện đúng thực tế
khách quan và sắc thái
biểu cảm.


Ghi nhớ 3 : sgk / 115
III.Cách sử dụng từ đồng
nghĩa.
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
IV.Luyện tập

Bài tập 1 (SGK/115)
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
Gan dạ
Chó biển
Nhà thơ
Đòi hỏi
Mổ xẻ
Năm học
Của cải
Loài người
Nước ngoài
Thay mặt
- Dũng cảm
- Hải cẩu
- Thi sĩ
- Yêu cầu
- Phẫu thuật
- Niên khoá
- Tài sản
- Nhân loại
- Ngoại quốc
- Đại diện
2.Bài tập 2: Tỡm từ có nguồn gốc ấn-âu đồng nghĩa với nh?ng từ sau đây:
Ô- tô
Pi-a-nô
Vi-ta-min
Ra-đi-ô.
IV.Luyện tập

Bµi tËp 3: Tìm mét sè tõ ®Þa ph­¬ng ®ång nghÜa víi tõ toµn d©n:
Heo - lợn
Má - mẹ
Xà bông - xà phòng
Thau - chậu
IV.Luyện tập
Bài tập 4: Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau
Mãn quµ anh göi, t«i ®· ®­a tËn tay chÞ Êy råi.
Bè t«i ®­a kh¸ch ra ®Õn cæng råi míi trë vÒ.
CËu Êy gÆp khã khăn mét tÝ ®· kªu.
Anh ®õng lµm nh­ thÕ ng­êi ta nãi cho
®Êy.
Cô èm nÆng ®· ®i h«m qua råi.
trao
tiễn
phàn nàn
trách
mất
IV.Luyện tập
Bài tập 5: Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm đồng nghĩa:
cho, tặng, biếu
Biếu:
Tặng:
Cho:
người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận,tỏ sự kính trọng.
Ng­êi trao vËt kh«ng ph©n biÖt ng«i thø víi ng­êi nhËn vËt ®­îc trao,th­êng ®Ó khen ngîi,khuyÕn khÝch,tá quÝ mÕn.
ng­êi trao vËt cã ng«i thø cao h¬n hoÆc ngang b»ng ng­êi nhËn.
Bài 6/116:Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau:
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay.
Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng/ nuôi dưỡng bố mẹ.
Nó đối đãi/ đối xử tử tế với mọi người xung quanh nên ai cùng mến nó.
Ông ta có thân hình trọng đại/ to lớn như hộ pháp.
Lao động là nghĩa vụ/ nhiệm vụ thiêng liêng, là nguồn sống.
Em biếu/ cho bà chiếc áo mới.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất trong một ngữ cảnh ?
2. Một thể loại văn học trữ tình dân gian mà em đã được học.
3. Trên đồng cạn dưới đồng sâu.
............cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
4. Văn bản được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên?
5. Bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan ?
6. Tác giả văn bản “Cổng trường mở ra” ?
7. Nhân vật chính trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
8. Tác giả bài thơ “Côn Sơn Ca” ?
9. Từ “liêu xiêu” thuộc loại từ gì?
10. “ … như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”.
11. Từ “suy nghĩ” thuộc loại từ gì?
0
Hướng dẫn về nhà
Tỡm trong một số van bản các cặp từ đồng nghĩa.
Dặt câu viết đoạn van có sử dụng từ đồng nghĩa
Học thuộc ba phần ghi nhớ.Làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài cách lập dàn ý của bài van biểu cảm.
Chào tạm biệt
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em!
Click vào LIKE và G+ để ủng hộ website


Tiết văn, cô giáo đang ôn tập cho cả lớp về từ đồng nghĩa.

Cô : Các em cho cô biết từ "bàn ủi" còn gọi là gì nào ?

Học sinh : Thưa cô "bàn là" ạ !

Cô : Tốt lắm, chữ "là" cũng có nghĩa là "ủi", chẳng hạn : "Tôi là quần áo" nghĩa là "Tôi ủi quần áo". Bây giờ em nào cho cô ví dụ khác.

Một học sinh nhanh nhẩu giơ tay và trả lời :

- Thưa cô "Mẹ em là bác sĩ" nghĩa là "Mẹ em ủi bác sĩ".

Cô : ? ! ?
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
III.Cách sử dụng từ đồng nghĩa.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa.
II.Các loại từ đồng nghĩa.
quả
trái
Trái
Quả
Thay thế cho nhau được
(sắc thái ý nghĩa không thay đổi)
Là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Trước sức tấn công
như vũ bão và tinh thần
chiến đấu dũng cảm
tuyệt vời của quân
Tây Sơn, hàng vạn quân
Thanh đã hi sinh
Công chúa Ha-ba-na
đã bỏ mạng anh dũng,
thanh kiếm vẫn cầm tay
Tiết 35:Từ đồng nghĩa.
III.Cách sử dụng từ đồng nghĩa.
Nghĩa của hai câu văn đã thay đổi vì:
hai từ bỏ mạng và hi sinh sắc thái biểu cảm khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)