Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tình Thương |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
GV: Nguyễn Thị Tình Thương
Kiểm tra bài mi?ng
Câu 1:Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?
Câu 2: Xác định từ đồng nghĩa trong bài
ca dao sau:
“Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
TỪ ĐỒNG NGHĨA
TUẦN 9
Tiết 35
Ví dụ
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
( Xa ngắm thác núi Lư )
? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định từ
đồng nghĩa với các từ: rọi , trông
chiếu soi
nhìn, ngó,
liếc
? Dựa vào kiến thức về giải nghĩa từ đã học ở lớp 6, giải
thích nghĩa các từ: Rọi, trông ?
Từ đồng nghĩa
Từ việc phân tích ví dụ trên, em hãy nhắc lại, thế nào
là từ đồng nghĩa? Cho thêm ví dụ?
1. T«i ë nhµ tr«ng1 ch¸u
2. Nu«i con tr«ng2 ngµy kh«n lín
Từ trông là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa? T×m tõ ®ång nghÜa víi mçi nghÜa trªn cña tõ tr«ng? Rút ra kết luận?
Tìm nghĩa của từ "trông" trong các câu sau:
trông1: coi giữ
trông2: mong
trông1: trông coi, chăm sóc, săn sóc
trông2: mong ngóng, hy vọng, trông mong, mong.
? Một từ nhiều nghĩa có thể thu?c nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.
Ghi nhớ
Bài tập nhanh
----Bài tập: 1,2,3 SGK - 115
Bài tập nhanh
Bài 3:
heo- lợn, hòm – rương, thìa- muỗng,
mũ- non, quả dứa- trái thơm,
cha- tía- ba….
Người ta bảo không trông
Ai cũng bảo đừng mong
Riêng em thì em nhớ.
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Đáp án: trông, mong, nhớ
Ví dụ
quả
trái
Thử thay thế vị trí của từ trái và quả ở hai ví dụ trên rồi cho biết
nghĩa của các câu có thay đổi không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Nghĩa giống nhau (khụng phõn bi?t nhau v? s?c thỏi
nghia).
2. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm
tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
Có thể thay thế từ hi sinh và bỏ mạng trong hai ví dụ trên không?
Vì sao? Nghĩa hai từ này có gì giống và khác nhau?
Không thể thay thế
Hi sinh, bỏ mạng
( chết )
Hi sinh
Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng
cao cả ( sắc thái kính trọng )
Bỏ mạng
Chết vô ích ( sắc thái khinh
bỉ)
Nghĩa giống nhau nhung cú
s?c thỏi nghia khỏc nhau.
Ví dụ
a. Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
b. Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
2 a. Tôi tặng bạn chiếc bút làm kỉ niệm.
b. Con biếu mẹ chiếc khăn.
? Thử thay các từ đồng nghĩa trong các cặp câu ở 3 ví
dụ trên rồi rút ra kết luận( cú th? thay th? khụng)?
ở bài 7, tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là sau phút chia li mà không phải là sau phút chia tay?
Nghĩa của hai từ " Chia li" và " Chia tay"
Giống nhau: Rời nhau, mỗi người đi một nơi
Khác nhau:
+ "Chia li" : Xa nhau lâu dài thậm chí là mãi mãi.
+ "Chia tay" : Có tính chất tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.
Đặt là sau phút chia ly biểu hiện được sắc thái cổ xưa, diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ
Từ việc phân tích ví dụ, em hãy cho biết
có các loại từ đồng nghĩa nào? Khi sử
dụng từ đồng nghĩacần phải lưu ý điều gì?
3 phút
Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
Nghĩa giống nhau
Thay thế được cho nhau
( không phân biệt sắc thái
nghĩa )
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Nghĩa giống nhau
Không thay thế được cho
nhau ( sắc thái nghĩa khác
nhau )
Ghi nhớ
Sử dụng từ đồng nghĩa
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để trong số các từ đồ nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Luyện tập
Bài 4
Xác định nghĩa của từ đưa trong hai câu văn?
Đưa
Trao trực tiếp
cho người khác
Cùng đi với ai
một đoạn đường
trước lúc chia tay
Trao
Tiễn
Tìm từ đồng nghĩa thay thế từ đưa trong hai
câu văn ấy?
Luyện tập
Bài 6
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Luyện tập
Bài 7
Nó tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng
mến nó.
Mọi người đều bất bình trước thái độ của nó đối với trẻ
em
đối xử
đối đãi
đối xử
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa đối
với vận mệnh dân tộc.
- Ông ta thân hình như hộ pháp.
trọng đại
to lớn
to lớn
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng
nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ dùng được một trong
hai từ đồng nghĩa đó?
Luyện tập
Bài 8
Đặt câu với các từ: bỡnh thu?ng, t?m thu?ng
kết quả, hậu quả?
Tổng kết
Em hóy t?ng k?t n?i dung bi h?c b?ng
B?n d? tu duy?
HDHT
* D?i v?i ti?t h?c ny:
H?c bi: ghi nh? SGK.
Lm BT 5, 9 SGK.
Tỡm trong s? nh?ng van b?n dó h?c nh?ng c?p t?
d?ng nghia.
* D?i v?i ti?t h?c sau:
-So?n bi " T? trỏi nghia"
+ Tỡm hi?u vớ d? SGK.
+ Th? no l t? trỏi ngghia?
+ S? d?ng t? trỏi ngghia.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ !
NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
GV: Nguyễn Thị Tình Thương
Kiểm tra bài mi?ng
Câu 1:Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?
Câu 2: Xác định từ đồng nghĩa trong bài
ca dao sau:
“Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
TỪ ĐỒNG NGHĨA
TUẦN 9
Tiết 35
Ví dụ
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
( Xa ngắm thác núi Lư )
? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định từ
đồng nghĩa với các từ: rọi , trông
chiếu soi
nhìn, ngó,
liếc
? Dựa vào kiến thức về giải nghĩa từ đã học ở lớp 6, giải
thích nghĩa các từ: Rọi, trông ?
Từ đồng nghĩa
Từ việc phân tích ví dụ trên, em hãy nhắc lại, thế nào
là từ đồng nghĩa? Cho thêm ví dụ?
1. T«i ë nhµ tr«ng1 ch¸u
2. Nu«i con tr«ng2 ngµy kh«n lín
Từ trông là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa? T×m tõ ®ång nghÜa víi mçi nghÜa trªn cña tõ tr«ng? Rút ra kết luận?
Tìm nghĩa của từ "trông" trong các câu sau:
trông1: coi giữ
trông2: mong
trông1: trông coi, chăm sóc, săn sóc
trông2: mong ngóng, hy vọng, trông mong, mong.
? Một từ nhiều nghĩa có thể thu?c nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.
Ghi nhớ
Bài tập nhanh
----Bài tập: 1,2,3 SGK - 115
Bài tập nhanh
Bài 3:
heo- lợn, hòm – rương, thìa- muỗng,
mũ- non, quả dứa- trái thơm,
cha- tía- ba….
Người ta bảo không trông
Ai cũng bảo đừng mong
Riêng em thì em nhớ.
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Đáp án: trông, mong, nhớ
Ví dụ
quả
trái
Thử thay thế vị trí của từ trái và quả ở hai ví dụ trên rồi cho biết
nghĩa của các câu có thay đổi không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Nghĩa giống nhau (khụng phõn bi?t nhau v? s?c thỏi
nghia).
2. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm
tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
Có thể thay thế từ hi sinh và bỏ mạng trong hai ví dụ trên không?
Vì sao? Nghĩa hai từ này có gì giống và khác nhau?
Không thể thay thế
Hi sinh, bỏ mạng
( chết )
Hi sinh
Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng
cao cả ( sắc thái kính trọng )
Bỏ mạng
Chết vô ích ( sắc thái khinh
bỉ)
Nghĩa giống nhau nhung cú
s?c thỏi nghia khỏc nhau.
Ví dụ
a. Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
b. Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
2 a. Tôi tặng bạn chiếc bút làm kỉ niệm.
b. Con biếu mẹ chiếc khăn.
? Thử thay các từ đồng nghĩa trong các cặp câu ở 3 ví
dụ trên rồi rút ra kết luận( cú th? thay th? khụng)?
ở bài 7, tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là sau phút chia li mà không phải là sau phút chia tay?
Nghĩa của hai từ " Chia li" và " Chia tay"
Giống nhau: Rời nhau, mỗi người đi một nơi
Khác nhau:
+ "Chia li" : Xa nhau lâu dài thậm chí là mãi mãi.
+ "Chia tay" : Có tính chất tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.
Đặt là sau phút chia ly biểu hiện được sắc thái cổ xưa, diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ
Từ việc phân tích ví dụ, em hãy cho biết
có các loại từ đồng nghĩa nào? Khi sử
dụng từ đồng nghĩacần phải lưu ý điều gì?
3 phút
Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
Nghĩa giống nhau
Thay thế được cho nhau
( không phân biệt sắc thái
nghĩa )
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Nghĩa giống nhau
Không thay thế được cho
nhau ( sắc thái nghĩa khác
nhau )
Ghi nhớ
Sử dụng từ đồng nghĩa
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để trong số các từ đồ nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Luyện tập
Bài 4
Xác định nghĩa của từ đưa trong hai câu văn?
Đưa
Trao trực tiếp
cho người khác
Cùng đi với ai
một đoạn đường
trước lúc chia tay
Trao
Tiễn
Tìm từ đồng nghĩa thay thế từ đưa trong hai
câu văn ấy?
Luyện tập
Bài 6
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Luyện tập
Bài 7
Nó tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng
mến nó.
Mọi người đều bất bình trước thái độ của nó đối với trẻ
em
đối xử
đối đãi
đối xử
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa đối
với vận mệnh dân tộc.
- Ông ta thân hình như hộ pháp.
trọng đại
to lớn
to lớn
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng
nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ dùng được một trong
hai từ đồng nghĩa đó?
Luyện tập
Bài 8
Đặt câu với các từ: bỡnh thu?ng, t?m thu?ng
kết quả, hậu quả?
Tổng kết
Em hóy t?ng k?t n?i dung bi h?c b?ng
B?n d? tu duy?
HDHT
* D?i v?i ti?t h?c ny:
H?c bi: ghi nh? SGK.
Lm BT 5, 9 SGK.
Tỡm trong s? nh?ng van b?n dó h?c nh?ng c?p t?
d?ng nghia.
* D?i v?i ti?t h?c sau:
-So?n bi " T? trỏi nghia"
+ Tỡm hi?u vớ d? SGK.
+ Th? no l t? trỏi ngghia?
+ S? d?ng t? trỏi ngghia.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tình Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)