Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Lê Thị The |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Lê Thị The
T? : KHXH
pgd Hưng hà
trường thcs NGUYễN TÔNG QUAI
Nhiệt Liệt Chào Mừng Các Thầy Cô
về tham dự hội giảng GV dạy giỏi
Chúc
các
em
học
tốt!
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là quan hệ từ?
ý nghĩa của quan hệ từ?
Kể tên một số quan hệ từ dùng thành cặp?
Cho các nhóm từ sau:
- chết ,hy sinh,bỏ mạng,từ trần,toi mạng,về với đất ,mất ,từ dã cõi đời,theo tổ tiên,tan xác.
- cha,thầy ,tía,bố,ba
Trong từng nhóm từ có điểm gì chung ?
Từ đồng nghĩa
Tiết :35
Tiếng Việt :
I
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
“Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.”
(Tương Như dịch)
rọi: chiÕu ánh sáng vào một vËt nµo ®ã
trông: nhìn để nhận biết
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- r?i: chi?u, soi, tỏa
1. Xét ví dụ
- trông: nhìn,ngắm, ngó, dòm, liếc...
* Ví dụ 1:
Từ rọi và trông ở đây có nghĩa là gì?
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, tìm từ đồng nghĩa với các từ rọi, trông?
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- trông: nhìn, ngắm, ngó, dòm, liếc...
* Ví dụ 1:
- r?i: chi?u, soi, tỏa
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
1. Xét ví dụ
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
Từ trông trong bản dịch có nghĩa là "nhìn để nhận biết". Ngoài ra từ trông còn có các nghĩa sau đây:
b) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
c) Mong
? Có các từ đông nghĩa là: trông coi, chăm sóc, coi sóc.
Có các từ đông nghĩa là:
hy vọng, trông mong
? Hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
* Ví dụ 2:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Trông: Nhìn để nhận biết:
ngắm, ngó, dòm, liếc...
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn:
trông coi, chăm sóc, coi sóc
Mong
: hy vọng, trông mong
* Ví dụ 2:
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ trông trong các trường hợp trên?
=> Trông: Từ nhiều nghĩa, thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
1. Xét ví dụ
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
? Qua việc tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?
T? d?ng nghia l nh?ng t? cú
nghia gi?ng nhau ho?c g?n gi?ng
nhau. M?t t? nhi?u nghia cú th?
thu?c vo nhi?u nhúm t? d?ng
nghia khỏc nhau.
Ghi nhớ1(sgk/114)
Người ta bảo không trông
Ai cũng bảo đừng mong
Riêng em thì em nhớ.
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Đáp án: trông, mong, nhớ
Bài tập nhanh:
trông
mong
nhớ
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
Hãy tìm từ đồng nghĩa ở hai câu thơ sau?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 1:
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 1:
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
*qu? v trái
:đồng nghĩa hon ton.
2. Tìm từ đồng nghĩa trong hai câu sau:
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
-Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
hi sinh
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 2:
b? m?ng
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
*qu? v trái:đồng nghĩa hon ton.
* b? m?ng v hi sinh:
Sắc thái nghĩa của hai từ bỏ mạng và từ hi sinh có gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: Đều chỉ cái chết
- Khác nhau:
+ Bỏ mạng: là chết v« Ých (có s¾c th¸i khinh bỉ).
+ Hi sinh: là chết vì nghÜa vô, lí tưởng cao c¶ (có s¾c th¸i kính trọng).
? Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm của từ bỏ mạng và từ hi sinh?
* bỏ mạng và hi sinh: sắc thái biểu cảm hoàn toàn khác nhau
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 2:
* qu? v trái:đồng nghĩa hon ton.
* b? m?ng v hi sinh:
đồng nghĩa không hon ton.
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa có hai loại: những
từ đồng nghĩa hoàn toàn (không
phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
và những từ đồng nghĩa không
hoàn toàn (có sắc thái nghĩa
khác nhau)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Có mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào?
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
Bài tập nhanh:
1.Cho hai nhóm từ sau :
* ba ,cha, tía, bố
* tu, nhấp, nc
Nhóm nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,nhóm nào đồng nghĩa không hoàn toàn?
? Đồng nghĩa hoàn toàn
? Đồng nghĩa không hoàn toàn
* tu, nhấp, nốc: sắc thái nghĩa khác nhau
+ Tu: U?ng nhi?u v li?n m?t m?ch.
+ Nh?p: U?ng mỗi l?n m?t ớt b?ng cỏch ch? m?m d?u mụi
d? thu?ng th?c huong v?.
+ N?c: U?ng nhi?u v h?t ngay trong m?t th?i gian ng?n.
* ba ,cha, tía, bố: không phân biệt sắc thái nghĩa
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
2. Bài tập 3(sgk trang115):
Tim một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân( phổ thông)?
Má, u
Trái thơm
Ni
Tê
Khổ qua
1. Hãy thay từ “quả” bằng từ “trái” và từ “trái” bằng từ “quả”?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
Em hãy đọc lại các câu thơ trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu thơ lúc này?
- Ý nghĩa câu thơ không thay đổi.
- Sắc thái nghĩa của hai từ “quả” và từ “trái” hoàn toàn giống nhau.
qủa
trái
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
IIII. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
2. Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Em hãy đọc lại các câu văn trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu văn lúc này?
- Nghĩa của hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau.
bỏ mạng
hi sinh
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
2. Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Em hãy đọc lại các câu văn trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu văn lúc này?
- Nghĩa của hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau.
bỏ mạng
hi sinh
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Em nhận xét gì về việc dùng từ đồng nghĩa khi thay thê cho nhau?
3. Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Hai từ chia tay và chia ly khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ Chia tay: chỉ mang sắc thái tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.
+ Chia ly: chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt
=> đặt là sau phút chia ly biểu hiện sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
3.Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?
Hai từ chia tay và chia ly khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ Chia tay: chỉ mang sắc thái tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.
+ Chia ly: chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt
=> đặt là sau phút chia ly biểu hiện sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ.
Em nhận xét gì về việc dùng từ đồng nghĩa khi nói và viết?
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Qua phân tích em rút ra kết luận gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
Không phải bao giờ các từ đồng
nghĩa cũng có thể thay thế được
cho nhau. Khi nói cũng như khi
viết, cần cân nhắc để chọn trong
số các từ đồng nghĩa những từ
thể hiện đúng thực tế khách
quan và sắc thái biểu cảm.
Ghi nhớ3(sgk/115)
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ3(sgk/115)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
4/1/2013
Vũ Hải
26
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ăn, đặt câu với mỗi từ tìm được
- Ăn : xơi, chén…
- Đặt câu :
Sắc thái bình thường
Sắc thái lịch sự
thân mật…
Mỗi từ có một nét nghĩa riêng khác nhau. Cần phải sử dụng cho đúng chỗ .
+ Con mời cả nhà xuống ăn cơm
+ Ch¸u mời ông xuống xơi cơm
+ Xong cả rồi, vào chén thôi các bạn ơi.
Bài tập nhanh:
Lưu ý:
4/1/2013
Vũ Hải
27
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Trâu gặm cỏ
Cá đớp mồi
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
IV.Luyện tập.
1. Bài tập 1 (SGK/115)
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
Gan dạ
Chó biển
Nhà thơ
Đòi hỏi
Mổ xẻ
Năm học
Của cải
Loài người
Nước ngoài
Thay mặt
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
Nhóm1
gan dạ
nhà thơ
- mổ xẻ
Nhóm 2:
* của cải
* nước ngoài
* chó biển
Nhóm 3:
- n m học
- loài người
- thay mặt
Hoạt động nhóm:
- dũng cảm, (can đảm)
- thi sĩ, (thi nhân)
- phẫu thuật, (giải phẫu)
- tài sản
- ngoại quốc
- hải cẩu
niên khóa
nhân loại
đại diện
ă
IV.Luyện tập.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
2. Bài tập 2 (SGK/115)
Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
- Máy thu thanh
- Sinh tố
- Xe hơi
- Dương cầm
- Ra-đi-ô
- Vi-ta-min
- Ô tô
- Pi-a-nô
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Bài tập 4 (SGK/115)
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
Anh đừng làm thế người ta nói cho đấy.
Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
trao
tiễn
phàn nàn
phê bình
mất
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
4. Bài tập 6 (SGK/116)
Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau đây:
a, thµnh tÝch, thµnh qu¶
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của công cuộc đổi mới hôm nay.
Trường ta đã lập nhiều … đề chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b, ngoan cêng, ngoan cè
- Bọn địch … chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã … giữ vững khí tiết cách mạng.
thành quả
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
5. Bài tập 7 (SGK/116)
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
a) đối xử, đối đãi
- Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em.
b) trọng đại, to lớn
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa…
đối với vận mệnh dân tộc.
- Ông ta thân hình … như hộ pháp.
đối xử/ đối đãi
đối xử
trọng đại/ to lớn
to lớn
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong vở bài tập.
T×m trong c¸c v¨n b¶n ®· häc nh÷ng cÆp tõ ®ång nghÜa.
ViÕt ®o¹n v¨n tõ 3-5 c©u trong ®ã cã sö dung tõ ®ång nghÜa.
- Chuẩn bị bài: “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”.
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Bài học kết thúc
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài tập5:
Viết đoạn van từ 3 đến 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa.
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Chúc
các
em
học
tốt!
Bài tập 1 (SGK/115)
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
Gan dạ
Chó biển
Nhà thơ
Đòi hỏi
Mổ xẻ
Năm học
Của cải
Loài người
Nước ngoài
Thay mặt
- Dũng cảm
- Hải cẩu
- Thi sĩ
- Yêu cầu
- Phẫu thuật
- Niên khoá
- Tài sản
- Nhân loại
- Ngoại quốc
- Đại diện
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Ghi nhớ2(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Ghi nhớ1(sgk/114)
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Ghi nhớ3(sgk/115)
IV.Luyện tập.
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
4/1/2013
Vũ Hải
41
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ăn, đặt câu với mỗi từ tìm được
- Ăn : xơi, chén…
- Đặt câu :
Sắc thái bình thường
Sắc thái lịch sự
thân mật…
Mỗi từ có một nét nghĩa riêng khác nhau. Cần phải sử dụng cho đúng chỗ .
+ mời cả nhà xuống ăn cơm
+ mời ông xuống xơi cơm
+ Xong cả rồi, vào chén thôi các bạn ơi
4/1/2013
Vũ Hải
42
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Trâu gặm cỏ
Cá đớp mồi
T? : KHXH
pgd Hưng hà
trường thcs NGUYễN TÔNG QUAI
Nhiệt Liệt Chào Mừng Các Thầy Cô
về tham dự hội giảng GV dạy giỏi
Chúc
các
em
học
tốt!
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là quan hệ từ?
ý nghĩa của quan hệ từ?
Kể tên một số quan hệ từ dùng thành cặp?
Cho các nhóm từ sau:
- chết ,hy sinh,bỏ mạng,từ trần,toi mạng,về với đất ,mất ,từ dã cõi đời,theo tổ tiên,tan xác.
- cha,thầy ,tía,bố,ba
Trong từng nhóm từ có điểm gì chung ?
Từ đồng nghĩa
Tiết :35
Tiếng Việt :
I
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
“Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.”
(Tương Như dịch)
rọi: chiÕu ánh sáng vào một vËt nµo ®ã
trông: nhìn để nhận biết
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- r?i: chi?u, soi, tỏa
1. Xét ví dụ
- trông: nhìn,ngắm, ngó, dòm, liếc...
* Ví dụ 1:
Từ rọi và trông ở đây có nghĩa là gì?
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, tìm từ đồng nghĩa với các từ rọi, trông?
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- trông: nhìn, ngắm, ngó, dòm, liếc...
* Ví dụ 1:
- r?i: chi?u, soi, tỏa
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
1. Xét ví dụ
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
Từ trông trong bản dịch có nghĩa là "nhìn để nhận biết". Ngoài ra từ trông còn có các nghĩa sau đây:
b) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
c) Mong
? Có các từ đông nghĩa là: trông coi, chăm sóc, coi sóc.
Có các từ đông nghĩa là:
hy vọng, trông mong
? Hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
* Ví dụ 2:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Trông: Nhìn để nhận biết:
ngắm, ngó, dòm, liếc...
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn:
trông coi, chăm sóc, coi sóc
Mong
: hy vọng, trông mong
* Ví dụ 2:
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ trông trong các trường hợp trên?
=> Trông: Từ nhiều nghĩa, thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
1. Xét ví dụ
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
? Qua việc tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?
T? d?ng nghia l nh?ng t? cú
nghia gi?ng nhau ho?c g?n gi?ng
nhau. M?t t? nhi?u nghia cú th?
thu?c vo nhi?u nhúm t? d?ng
nghia khỏc nhau.
Ghi nhớ1(sgk/114)
Người ta bảo không trông
Ai cũng bảo đừng mong
Riêng em thì em nhớ.
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Đáp án: trông, mong, nhớ
Bài tập nhanh:
trông
mong
nhớ
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
Hãy tìm từ đồng nghĩa ở hai câu thơ sau?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 1:
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 1:
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
*qu? v trái
:đồng nghĩa hon ton.
2. Tìm từ đồng nghĩa trong hai câu sau:
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
-Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
hi sinh
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 2:
b? m?ng
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
*qu? v trái:đồng nghĩa hon ton.
* b? m?ng v hi sinh:
Sắc thái nghĩa của hai từ bỏ mạng và từ hi sinh có gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: Đều chỉ cái chết
- Khác nhau:
+ Bỏ mạng: là chết v« Ých (có s¾c th¸i khinh bỉ).
+ Hi sinh: là chết vì nghÜa vô, lí tưởng cao c¶ (có s¾c th¸i kính trọng).
? Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm của từ bỏ mạng và từ hi sinh?
* bỏ mạng và hi sinh: sắc thái biểu cảm hoàn toàn khác nhau
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
* Ví dụ 2:
* qu? v trái:đồng nghĩa hon ton.
* b? m?ng v hi sinh:
đồng nghĩa không hon ton.
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa có hai loại: những
từ đồng nghĩa hoàn toàn (không
phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
và những từ đồng nghĩa không
hoàn toàn (có sắc thái nghĩa
khác nhau)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Có mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào?
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
Bài tập nhanh:
1.Cho hai nhóm từ sau :
* ba ,cha, tía, bố
* tu, nhấp, nc
Nhóm nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,nhóm nào đồng nghĩa không hoàn toàn?
? Đồng nghĩa hoàn toàn
? Đồng nghĩa không hoàn toàn
* tu, nhấp, nốc: sắc thái nghĩa khác nhau
+ Tu: U?ng nhi?u v li?n m?t m?ch.
+ Nh?p: U?ng mỗi l?n m?t ớt b?ng cỏch ch? m?m d?u mụi
d? thu?ng th?c huong v?.
+ N?c: U?ng nhi?u v h?t ngay trong m?t th?i gian ng?n.
* ba ,cha, tía, bố: không phân biệt sắc thái nghĩa
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
2. Bài tập 3(sgk trang115):
Tim một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân( phổ thông)?
Má, u
Trái thơm
Ni
Tê
Khổ qua
1. Hãy thay từ “quả” bằng từ “trái” và từ “trái” bằng từ “quả”?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
Em hãy đọc lại các câu thơ trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu thơ lúc này?
- Ý nghĩa câu thơ không thay đổi.
- Sắc thái nghĩa của hai từ “quả” và từ “trái” hoàn toàn giống nhau.
qủa
trái
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
IIII. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
2. Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Em hãy đọc lại các câu văn trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu văn lúc này?
- Nghĩa của hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau.
bỏ mạng
hi sinh
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
2. Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Em hãy đọc lại các câu văn trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu văn lúc này?
- Nghĩa của hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau.
bỏ mạng
hi sinh
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Em nhận xét gì về việc dùng từ đồng nghĩa khi thay thê cho nhau?
3. Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Hai từ chia tay và chia ly khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ Chia tay: chỉ mang sắc thái tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.
+ Chia ly: chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt
=> đặt là sau phút chia ly biểu hiện sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
Ghi nhớ1(sgk/114)
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
3.Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?
Hai từ chia tay và chia ly khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ Chia tay: chỉ mang sắc thái tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.
+ Chia ly: chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt
=> đặt là sau phút chia ly biểu hiện sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ.
Em nhận xét gì về việc dùng từ đồng nghĩa khi nói và viết?
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Qua phân tích em rút ra kết luận gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
Không phải bao giờ các từ đồng
nghĩa cũng có thể thay thế được
cho nhau. Khi nói cũng như khi
viết, cần cân nhắc để chọn trong
số các từ đồng nghĩa những từ
thể hiện đúng thực tế khách
quan và sắc thái biểu cảm.
Ghi nhớ3(sgk/115)
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ3(sgk/115)
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Ghi nhớ2(sgk/114)
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ1(sgk/114)
- Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
4/1/2013
Vũ Hải
26
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ăn, đặt câu với mỗi từ tìm được
- Ăn : xơi, chén…
- Đặt câu :
Sắc thái bình thường
Sắc thái lịch sự
thân mật…
Mỗi từ có một nét nghĩa riêng khác nhau. Cần phải sử dụng cho đúng chỗ .
+ Con mời cả nhà xuống ăn cơm
+ Ch¸u mời ông xuống xơi cơm
+ Xong cả rồi, vào chén thôi các bạn ơi.
Bài tập nhanh:
Lưu ý:
4/1/2013
Vũ Hải
27
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Trâu gặm cỏ
Cá đớp mồi
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
IV.Luyện tập.
1. Bài tập 1 (SGK/115)
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
Gan dạ
Chó biển
Nhà thơ
Đòi hỏi
Mổ xẻ
Năm học
Của cải
Loài người
Nước ngoài
Thay mặt
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
Nhóm1
gan dạ
nhà thơ
- mổ xẻ
Nhóm 2:
* của cải
* nước ngoài
* chó biển
Nhóm 3:
- n m học
- loài người
- thay mặt
Hoạt động nhóm:
- dũng cảm, (can đảm)
- thi sĩ, (thi nhân)
- phẫu thuật, (giải phẫu)
- tài sản
- ngoại quốc
- hải cẩu
niên khóa
nhân loại
đại diện
ă
IV.Luyện tập.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
2. Bài tập 2 (SGK/115)
Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
- Máy thu thanh
- Sinh tố
- Xe hơi
- Dương cầm
- Ra-đi-ô
- Vi-ta-min
- Ô tô
- Pi-a-nô
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Bài tập 4 (SGK/115)
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
Anh đừng làm thế người ta nói cho đấy.
Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
trao
tiễn
phàn nàn
phê bình
mất
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
4. Bài tập 6 (SGK/116)
Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau đây:
a, thµnh tÝch, thµnh qu¶
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của công cuộc đổi mới hôm nay.
Trường ta đã lập nhiều … đề chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b, ngoan cêng, ngoan cè
- Bọn địch … chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã … giữ vững khí tiết cách mạng.
thành quả
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
5. Bài tập 7 (SGK/116)
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
a) đối xử, đối đãi
- Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em.
b) trọng đại, to lớn
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa…
đối với vận mệnh dân tộc.
- Ông ta thân hình … như hộ pháp.
đối xử/ đối đãi
đối xử
trọng đại/ to lớn
to lớn
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
Ghi nhớ
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong vở bài tập.
T×m trong c¸c v¨n b¶n ®· häc nh÷ng cÆp tõ ®ång nghÜa.
ViÕt ®o¹n v¨n tõ 3-5 c©u trong ®ã cã sö dung tõ ®ång nghÜa.
- Chuẩn bị bài: “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”.
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Bài học kết thúc
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài tập5:
Viết đoạn van từ 3 đến 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa.
IV.Luyện tập.
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa ngững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái bểu cảm.
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Chúc
các
em
học
tốt!
Bài tập 1 (SGK/115)
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
Gan dạ
Chó biển
Nhà thơ
Đòi hỏi
Mổ xẻ
Năm học
Của cải
Loài người
Nước ngoài
Thay mặt
- Dũng cảm
- Hải cẩu
- Thi sĩ
- Yêu cầu
- Phẫu thuật
- Niên khoá
- Tài sản
- Nhân loại
- Ngoại quốc
- Đại diện
Tiết 35: Tiếng việt từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Ghi nhớ2(sgk/114)
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Ghi nhớ1(sgk/114)
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
Ghi nhớ3(sgk/115)
IV.Luyện tập.
TiÕt 35: TiÕng viÖt tõ ®ång nghÜa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
4/1/2013
Vũ Hải
41
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ăn, đặt câu với mỗi từ tìm được
- Ăn : xơi, chén…
- Đặt câu :
Sắc thái bình thường
Sắc thái lịch sự
thân mật…
Mỗi từ có một nét nghĩa riêng khác nhau. Cần phải sử dụng cho đúng chỗ .
+ mời cả nhà xuống ăn cơm
+ mời ông xuống xơi cơm
+ Xong cả rồi, vào chén thôi các bạn ơi
4/1/2013
Vũ Hải
42
TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA
Trâu gặm cỏ
Cá đớp mồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị The
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)