Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đầu - đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Nhắm - mở
Khóc - Cười
Dài - ngắn
Nhanh - chậm
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
-Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
* tế, phóc, nhảy, phi , vot
* chuồng, rọ
lồng1:
nhảy dựng lên
(động từ)
lồng2: vật làm bằng, tre, nứa.
dùng để nhốt chim (danh từ)
Từ lồng trong hai câu trên
có gì giống và khác nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
Bài tập: Giải nghĩa các cặp từ:
Những đôi mắt sáng(1) thức đến sáng(2).
Sao đầy hoàng hôn trong(1) mắt trong(2)
- Sáng 1: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối.
- Sáng 2: chỉ thời gian: phân biệt với trưa, chiều, tối.
Trong 1: chỉ vị trí, phân biệt với ngoài, giữa
Trong 2: chỉ tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ tối.
Cho VD : * thiên ( trời )
thiên ( ngàn )
thiên ( dời )
* tử ( con )
tử ( chết )
Từ Hán Việt cũng có hiện tượng
đồng âm như tiếng Việt
Cùng thi tài!
Luật chơi: Cả lớp được chia thành 4 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là trong thời gian 3 phút phải thảo luận thật nhanh để làm bài tập dưới đây. Đội nào hoàn thành tốt hơn sẽ là đội chiến thắng. Sẽ có một phần quà rất có giá trị dành cho đội thắng cuộc. Chúc các em thành công!
Bài tập: Đặt câu có sử dụng đồng thời các cặp từ đồng âm sau:
1. bàn (DT) - bàn (ĐT)
2. sâu (DT) - sâu (TT)
3. năm (DT) - năm (Số từ)
4. đậu (ĐT) - đậu (DT)
5. sáng (DT) - sáng (TT)
VD: bò (ĐT) - bò (DT)
=> Đặt câu: Con kiến bò vào đĩa thịt bò.
Hết giờ
1
2
3
TỪ ĐỒNG ÂM
1.Bn(DT)-bn(DT)
Anh ?y ng?i treõn baứn d? baứn coõng chuy?n v?i ba.
2.Sõaõu(DT)-saõu(TT).
Con saõu ruựt saõu vaứo b?i
3.Nam(DT)-nam (s? t?).
Anh Nam nuoõi du?c nam con meứo.
4. đậu (ĐT) - đậu (DT)
Ru?i d?u maõm xụi d?u.
5. sáng (DT) - sáng (TT)
Anh Sáng rất sáng dạ
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là biện pháp tu từ, tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
Giải thích nghĩa của các từ “chân” trong các câu sau đây?
Từ “chân” trong 3 câu trên có phải là từ đồng âm không?
1.Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
3.Nam đá bong nên bị đau chân.
14
1.Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
3.Nam đá bóng nên bị đau chân.
Chân ghế
Chân người
Chân núi
Chân 1: Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ mặt ghế và những vật đặt lên trên mặt ghế
Chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số vật tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (Chân núi, chân tường)
Chân 3: Bộ phận dưới cùng của cơ thể dùng để đi
=> Đây không phải là từ đồng âm. Vì giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở, chỉ “bộ phận dưới cùng” (nghĩa gốc). Mà là từ nhiều nghĩa.
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì tới nhau
Cú m?t nột nghia chung gi?ng nhau lm co s? d? hi?u nghia c?a t?
=> Dựa vào ngữ cảnh, tức là các câu văn cụ thể.
Dựa vào đâu mà em phân biệt được
nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
Câu "Đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh
thì từ "kho" có thể hiểutheo mấy nghĩa?
Kho 1 (ĐT): Cách chế biến món ăn (Kho cá, kho thịt)
Kho 2 (DT): Nơi để chứa hàng
Em hãy thêm vào câu "Đem cá về kho"
một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Đem cá về mà kho.
"kho" chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Đem cá về để nhập kho.
=> "kho" chỉ có thể hiểu
là chỗ chứa đựng.
Qua hai bài tập trên, theo em để tránh
những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ
với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
Bài tập: Giải thích ý nghĩa của từ "chả"
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ.
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Từ "chả" có hai cách hiểu:
* phủ định từ: không chưa, chẳng
* Một món ăn, ý nghĩa sự vật:giò chả, nem chả
Cho các ví dụ sau:
1/ a) Tôi có nghe phong thanh chuyện đó.
b) Trời lạnh mà sao anh ăn mặc phong phanh thế?
2/ a) Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy thật lao đao.
b) Say quá, anh ấy lảo đảo bước về nhà.
3/ a) Đó là nguyện vọng thiết tha của tôi.
b) Những tà áo dài thướt tha ben hồ.
Cặp từ: phong thanh - phong phanh
lao đao - lảo đảo
thiết tha - thướt tha
Không đồng âm, nhưng khi nói, do phát âm không chuẩn nên ta dễ nhầm tưởng là đồng âm.
Tìm từ đồng âm với các từ sau:
Nhóm 1: cao, ba, tranh.
Nhóm 2: sang, nam, sức.
Nhóm 3: nhè, tuốt, môi.
Cao 1: Cây cao
Cao 2: Nấu cao
Ba 1: Số 3
Ba 2: Ba má
Tranh 1: Mảnh tranh
Tranh 2: Tranh giành
Sang 1: Sang sông
Sang 2: Giầu sang
Nam 1: Nam nữ
Nam 2: Phương nam
Sức 1: Sức khoẻ
Sức 2: Sức nước hoa
Nhè 1: Khóc nhè
Nhè 2: Lỡ nhè
Tuốt 1: Đi tuốt
Tuốt 2: Máy tuốt
Môi 1: Đôi môi
Môi 2: Môi giới
Danh từ cổ
Cổ 1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật (cổ người, cổ gà...)
Cổ 2: Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân...)
Cổ 3: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật (cổ chai)
Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng
để nối các bộ phận của người, vật...(nghĩa gốc).
Từ cổ trên là từ nhiều nghĩa
Tìm từ đồng âm với danh từ cổ
Cổ: Xa xưa (ngôi nhà cổ)
Cổ: Đánh cho kêu (cổ động)
Cổ: Cổ đông
4/ Anh chàng trong câu chuyện này đã dùng từ đồng âm ( vạc đồng ) để lấy lí do không trả cái vạc cho người hàng xóm. Muốn phân rõ phải trái thì phải dựa vào ngữ cảnh : phải nói rõ là cái vạc bằng đồng để phân biệt với con vạc ngoài đồng.
Trò chơi
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các em phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm tuong ?ng với các hình ảnh đó.
Sau 5 phút, em nào tìm được 6 c?p từ đồng âm, em đó sẽ thắng.
Con đường - Dường cỏt
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
SO D? TU DUY
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Nhắm - mở
Khóc - Cười
Dài - ngắn
Nhanh - chậm
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
-Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
* tế, phóc, nhảy, phi , vot
* chuồng, rọ
lồng1:
nhảy dựng lên
(động từ)
lồng2: vật làm bằng, tre, nứa.
dùng để nhốt chim (danh từ)
Từ lồng trong hai câu trên
có gì giống và khác nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
Bài tập: Giải nghĩa các cặp từ:
Những đôi mắt sáng(1) thức đến sáng(2).
Sao đầy hoàng hôn trong(1) mắt trong(2)
- Sáng 1: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối.
- Sáng 2: chỉ thời gian: phân biệt với trưa, chiều, tối.
Trong 1: chỉ vị trí, phân biệt với ngoài, giữa
Trong 2: chỉ tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ tối.
Cho VD : * thiên ( trời )
thiên ( ngàn )
thiên ( dời )
* tử ( con )
tử ( chết )
Từ Hán Việt cũng có hiện tượng
đồng âm như tiếng Việt
Cùng thi tài!
Luật chơi: Cả lớp được chia thành 4 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là trong thời gian 3 phút phải thảo luận thật nhanh để làm bài tập dưới đây. Đội nào hoàn thành tốt hơn sẽ là đội chiến thắng. Sẽ có một phần quà rất có giá trị dành cho đội thắng cuộc. Chúc các em thành công!
Bài tập: Đặt câu có sử dụng đồng thời các cặp từ đồng âm sau:
1. bàn (DT) - bàn (ĐT)
2. sâu (DT) - sâu (TT)
3. năm (DT) - năm (Số từ)
4. đậu (ĐT) - đậu (DT)
5. sáng (DT) - sáng (TT)
VD: bò (ĐT) - bò (DT)
=> Đặt câu: Con kiến bò vào đĩa thịt bò.
Hết giờ
1
2
3
TỪ ĐỒNG ÂM
1.Bn(DT)-bn(DT)
Anh ?y ng?i treõn baứn d? baứn coõng chuy?n v?i ba.
2.Sõaõu(DT)-saõu(TT).
Con saõu ruựt saõu vaứo b?i
3.Nam(DT)-nam (s? t?).
Anh Nam nuoõi du?c nam con meứo.
4. đậu (ĐT) - đậu (DT)
Ru?i d?u maõm xụi d?u.
5. sáng (DT) - sáng (TT)
Anh Sáng rất sáng dạ
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là biện pháp tu từ, tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
Giải thích nghĩa của các từ “chân” trong các câu sau đây?
Từ “chân” trong 3 câu trên có phải là từ đồng âm không?
1.Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
3.Nam đá bong nên bị đau chân.
14
1.Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
3.Nam đá bóng nên bị đau chân.
Chân ghế
Chân người
Chân núi
Chân 1: Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ mặt ghế và những vật đặt lên trên mặt ghế
Chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số vật tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (Chân núi, chân tường)
Chân 3: Bộ phận dưới cùng của cơ thể dùng để đi
=> Đây không phải là từ đồng âm. Vì giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở, chỉ “bộ phận dưới cùng” (nghĩa gốc). Mà là từ nhiều nghĩa.
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì tới nhau
Cú m?t nột nghia chung gi?ng nhau lm co s? d? hi?u nghia c?a t?
=> Dựa vào ngữ cảnh, tức là các câu văn cụ thể.
Dựa vào đâu mà em phân biệt được
nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
Câu "Đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh
thì từ "kho" có thể hiểutheo mấy nghĩa?
Kho 1 (ĐT): Cách chế biến món ăn (Kho cá, kho thịt)
Kho 2 (DT): Nơi để chứa hàng
Em hãy thêm vào câu "Đem cá về kho"
một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Đem cá về mà kho.
"kho" chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Đem cá về để nhập kho.
=> "kho" chỉ có thể hiểu
là chỗ chứa đựng.
Qua hai bài tập trên, theo em để tránh
những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ
với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
Bài tập: Giải thích ý nghĩa của từ "chả"
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ.
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Từ "chả" có hai cách hiểu:
* phủ định từ: không chưa, chẳng
* Một món ăn, ý nghĩa sự vật:giò chả, nem chả
Cho các ví dụ sau:
1/ a) Tôi có nghe phong thanh chuyện đó.
b) Trời lạnh mà sao anh ăn mặc phong phanh thế?
2/ a) Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy thật lao đao.
b) Say quá, anh ấy lảo đảo bước về nhà.
3/ a) Đó là nguyện vọng thiết tha của tôi.
b) Những tà áo dài thướt tha ben hồ.
Cặp từ: phong thanh - phong phanh
lao đao - lảo đảo
thiết tha - thướt tha
Không đồng âm, nhưng khi nói, do phát âm không chuẩn nên ta dễ nhầm tưởng là đồng âm.
Tìm từ đồng âm với các từ sau:
Nhóm 1: cao, ba, tranh.
Nhóm 2: sang, nam, sức.
Nhóm 3: nhè, tuốt, môi.
Cao 1: Cây cao
Cao 2: Nấu cao
Ba 1: Số 3
Ba 2: Ba má
Tranh 1: Mảnh tranh
Tranh 2: Tranh giành
Sang 1: Sang sông
Sang 2: Giầu sang
Nam 1: Nam nữ
Nam 2: Phương nam
Sức 1: Sức khoẻ
Sức 2: Sức nước hoa
Nhè 1: Khóc nhè
Nhè 2: Lỡ nhè
Tuốt 1: Đi tuốt
Tuốt 2: Máy tuốt
Môi 1: Đôi môi
Môi 2: Môi giới
Danh từ cổ
Cổ 1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật (cổ người, cổ gà...)
Cổ 2: Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân...)
Cổ 3: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật (cổ chai)
Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng
để nối các bộ phận của người, vật...(nghĩa gốc).
Từ cổ trên là từ nhiều nghĩa
Tìm từ đồng âm với danh từ cổ
Cổ: Xa xưa (ngôi nhà cổ)
Cổ: Đánh cho kêu (cổ động)
Cổ: Cổ đông
4/ Anh chàng trong câu chuyện này đã dùng từ đồng âm ( vạc đồng ) để lấy lí do không trả cái vạc cho người hàng xóm. Muốn phân rõ phải trái thì phải dựa vào ngữ cảnh : phải nói rõ là cái vạc bằng đồng để phân biệt với con vạc ngoài đồng.
Trò chơi
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các em phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm tuong ?ng với các hình ảnh đó.
Sau 5 phút, em nào tìm được 6 c?p từ đồng âm, em đó sẽ thắng.
Con đường - Dường cỏt
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
SO D? TU DUY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)