Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
Giáo viên dạy: Lê Trần Đoan Khánh
Môn Ngữ văn- lớp 7/7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Đọc bản phiên âm và dịch thơ bài “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) của Lí Bạch.
Nêu nội dung của bài thơ?





Ví dụ: Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch)
Dựa vào kiến thức ở bậc Tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ “rọi”, “trông”?
Rọi: chiếu ánh sáng vào một vật nào đó.
Chiếu: hướng luồng ánh sáng phát ra đến một nơi nào đó.
Trông: dùng mắt nhìn để nhận biết.
Nhìn: đưa mắt về hướng nào đó để thấy rõ sự vật.
nhìn, ngó, nhòm, dòm, liếc, …
Coi, trông coi, trông nom, chăm…
Mong, ngóng, chờ, đợi…
Ví dụ 2:
Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là: “Nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ trông còn có nghĩa sau:
a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b. Mong.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
* Ghi nhớ 1:
Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Nhóm
1 +2
Gan dạ
Nhà thơ
Mổ xẻ
Của cải
Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước?
Nhóm
3+4
Máy thu thanh
Xe hơi
Dương cầm
Sinh tố
1. Ra-đi-ô
Đồng nghĩa giữa từ mượn và từ thuần Việt
1. Dũng cảm
2. Thi sĩ
4. Tài sản
3. Phẫu thuật
2. Ô tô
3. Pi-a-nô
4. Vi- ta- min
II. Các 1oại từ đồng nghĩa:
1. Ví dụ:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
→ từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Ví dụ 2: Cho các ví dụ sau:
a. Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

b. Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Hi sinh, bỏ mạng
(chết)
Hi sinh
Chết vì lý tưởng cao đẹp (Sắc
thái kính trọng)
B? m?ng
Ch?t m?t cỏch vụ ớch (S?c
thỏi khinh b?)
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Ví dụ 2

III. Sử dụng từ đồng nghĩa
Ví dụ 1: Cho các ví dụ sau:
a. Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
b. Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
c. Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

d. Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
b. Chim xanh ăn xoài xanh
Đem về nấu mơ chua trên rừng.
trái
quả
III. Sử dụng từ đồng nghĩa
(Trần Tuấn Khải)

a. Rủ nhau xuống bể mò cua

Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
c. Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
bỏ mạng
d. Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
hi sinh
Hãy thay các từ “quả” và “trái” ; “bỏ mạng” và “hi sinh” trong các ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét.
* Ví dụ 1:
III. Sử dụng từ đồng nghĩa
Bài 2: Tại sao người ta lại lấy tên đoạn trích là “Sau phút chia li” mà không lấy là Sau phút chia tay?
III. Sử dụng từ đồng nghĩa
VD 2: Tại sao người ta lại lấy tên đoạn trích là “Sau phút chia li” mà không lấy là Sau phút chia tay?
chia li và chia tay
*Giống nhau: Đều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi mỗi nơi.
*Khác nhau: Sắc thái biểu cảm
- Chia li: mang sắc thái cổ xưa, diễn tả được nỗi buồn của người chinh phụ.
Chia tay: mang sắc thái bình thường, không diễn đạt được nỗi buồn của người đi xa và người ở lại.
=> Bởi vậy người biên soạn sách đã lấy tiêu đề cho đoạn trích là “Sau phút chia li”

III. Sử dụng từ đồng nghĩa
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 3: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông) sau:
Ví dụ: lợn - heo
xà phòng -
Thuyền -
cây bút -
Chậu -
xà bông
ghe
cây viết
thau
Bài tập 4: Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau :
Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy.
Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.
Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã rên.
Anh đừng làm như thế người ta la cho đấy.
Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi.
Bài tập 5: Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm TĐN sau:
Cho: Người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.
Tặng: Người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận, vật được trao thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến.
Biếu: Người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận tỏ sự kính trọng.

Cho, Tặng, Biếu
BT8: Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
- Tầm thường: hết sức thường, không có gì đặc sắc ngụ ý chê.
Bài tập 9: Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu sau:
a. Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra các thành quả để con cháu
đời sau hưởng lạc.
=> Hưởng thụ

b. Trong xã hội ta không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho
người khác.
=> che chở (bao bọc)

c. Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho chúng ta lòng
biết ơn đối với thế hệ cha anh.
=> dạy (nhắc nhở)

d. Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của nhiều họa sĩ nổi tiếng.
=> trưng bày
Củng cố: Thảo luận nhóm (3 phút)
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học hôm nay?
25
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà: Học thuộc ghi nhớ – Làm BT còn lại.
- Chuẩn bị: “ Cách lập ý của bài văn biểu cảm”
+ Cây tre đã gắn bó với đời sống của người Việt Nam bởi những công dụng của nó như thế nào?
+ Để thể hiện sự gắn bó “còn mãi” của cây tre, đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tương lai? Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nà
+ Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cô giáo?
+ Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)