Bài 9. Từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Phạm Tất Thắng |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Biếu:
Tặng:
Cho:
Người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng.
Người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến.
Người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.
Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân hà tuột khỏi mây
Rọi.
Trông.
Chiếu, soi , tỏa
Nhìn, ngó, dòm, liếc
Chiếu(soi) thẳng vào
Nhìn để nhận biết
Nhìn, ngó, nhòm, liếc
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
Mong
H. Hãy tìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
Trông
Chăm sóc
Chờ, đợi, hi vọng, ngóng…
Trông
Nhìn, ngó, nhòm, liếc
Coi sóc, chăm sóc, giữ gìn
Mong, ngóng, chờ đợi, hi vọng
Hoạt động nhóm. Thời gian 3’
N1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau?
Gan dạ
Mổ xẻ
Loài người
N2. Tìm từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau?
Xe hơi
Máy thu thanh
Dương cầm
N3. Tìm từ địa phương đồng nghĩa với các từ sau?
Cái ô
Mẹ
Bố
Dũng cảm
Phẫu thuật
Nhân loại
Ô tô
ra - đi – ô
Pi-a-nô
Cái dù
Má, u, bầm
Ba, thầy
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
H. So sánh nghĩa của 2 từ quả và trái?
quả
trái
Cùng chỉ một bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển thành
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu trái mơ chua trên rừng
Chim xanh ăn quả xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
H. So sánh nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh?
Đều chỉ trạng thái ngừng hoạt động của con người không còn biểu hiện của sự sống (đã chết).
- Khác về sắc thái biểu cảm.
H. Vậy 2 từ này có thể thay thế được cho nhau hay không?Vì sao?
bỏ mạng.
hi sinh
hi sinh
bỏ mạng
Câu văn 1 mất đi sắc thái khinh bỉ quân giặc.
Câu 2 mất đi sắc thái kính trọng.
H. Tìm từ đồng nghĩa thay thế từ được gạch chân trong các câu sau?
Cụ ốm nặng đã hôm qua rồi.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã
đi
từ trần.
mất
chết
H. Em có nhận xét gì về ý nghĩa và sắc thái biểu cảm của 2 câu trên?
- Câu 1 không thay đổi.
- Câu 2 thay đổi sắc thái biểu cảm, mất đi sự tôn kính.
Hoạt động nhóm 5’
N1. Làm bài tập 6 phần d.
H. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ dấu trống?
N2. Làm bài tập 7 phần b.
H. Trong cặp câu sau, câu nào có thể dùng cả 2 từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng 1 trong 2 từ đồng nghĩa đó?
N3. Làm bài tập 9 ý 2 và ý 4.
H. Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong 2 câu sau?
Bài tập 6.
d. Em Thúy luôn luôn gữi gìn quần áo sạch sẽ.
- Bảo vệ tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Bài tập 7.
b. Cuộc cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại/ to lớn đối với vận mệnh dân tôc.
- Ông ta có thân hình to lớn như hộ pháp.
Bài tập 9.
Ý 2. - Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ che chở cho người khác.
Ý 4. – Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
sắc thái biểu cảm.
- Về nhà học thuộc 3 ghi nhớ trong sgk trang 114 và 115.
Làm tiếp bài tập 8 sgk trang 115.
Chuẩn bị bài. Từ trái nghĩa.
Đọc kĩ bài tập và trả lời các câu hỏi:
H. Tìm từ trái nghĩa trong bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”?
H. Tìm từ trái nghĩa với từ già trong: cau già, rau già và người già?
H. Thế nào là từ trái nghĩa?
H. Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
TẠM BIỆT THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Biếu:
Tặng:
Cho:
Người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng.
Người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến.
Người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.
Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân hà tuột khỏi mây
Rọi.
Trông.
Chiếu, soi , tỏa
Nhìn, ngó, dòm, liếc
Chiếu(soi) thẳng vào
Nhìn để nhận biết
Nhìn, ngó, nhòm, liếc
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
Mong
H. Hãy tìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
Trông
Chăm sóc
Chờ, đợi, hi vọng, ngóng…
Trông
Nhìn, ngó, nhòm, liếc
Coi sóc, chăm sóc, giữ gìn
Mong, ngóng, chờ đợi, hi vọng
Hoạt động nhóm. Thời gian 3’
N1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau?
Gan dạ
Mổ xẻ
Loài người
N2. Tìm từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau?
Xe hơi
Máy thu thanh
Dương cầm
N3. Tìm từ địa phương đồng nghĩa với các từ sau?
Cái ô
Mẹ
Bố
Dũng cảm
Phẫu thuật
Nhân loại
Ô tô
ra - đi – ô
Pi-a-nô
Cái dù
Má, u, bầm
Ba, thầy
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
H. So sánh nghĩa của 2 từ quả và trái?
quả
trái
Cùng chỉ một bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển thành
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu trái mơ chua trên rừng
Chim xanh ăn quả xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã
Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
H. So sánh nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh?
Đều chỉ trạng thái ngừng hoạt động của con người không còn biểu hiện của sự sống (đã chết).
- Khác về sắc thái biểu cảm.
H. Vậy 2 từ này có thể thay thế được cho nhau hay không?Vì sao?
bỏ mạng.
hi sinh
hi sinh
bỏ mạng
Câu văn 1 mất đi sắc thái khinh bỉ quân giặc.
Câu 2 mất đi sắc thái kính trọng.
H. Tìm từ đồng nghĩa thay thế từ được gạch chân trong các câu sau?
Cụ ốm nặng đã hôm qua rồi.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã
đi
từ trần.
mất
chết
H. Em có nhận xét gì về ý nghĩa và sắc thái biểu cảm của 2 câu trên?
- Câu 1 không thay đổi.
- Câu 2 thay đổi sắc thái biểu cảm, mất đi sự tôn kính.
Hoạt động nhóm 5’
N1. Làm bài tập 6 phần d.
H. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ dấu trống?
N2. Làm bài tập 7 phần b.
H. Trong cặp câu sau, câu nào có thể dùng cả 2 từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng 1 trong 2 từ đồng nghĩa đó?
N3. Làm bài tập 9 ý 2 và ý 4.
H. Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong 2 câu sau?
Bài tập 6.
d. Em Thúy luôn luôn gữi gìn quần áo sạch sẽ.
- Bảo vệ tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Bài tập 7.
b. Cuộc cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại/ to lớn đối với vận mệnh dân tôc.
- Ông ta có thân hình to lớn như hộ pháp.
Bài tập 9.
Ý 2. - Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ che chở cho người khác.
Ý 4. – Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
sắc thái biểu cảm.
- Về nhà học thuộc 3 ghi nhớ trong sgk trang 114 và 115.
Làm tiếp bài tập 8 sgk trang 115.
Chuẩn bị bài. Từ trái nghĩa.
Đọc kĩ bài tập và trả lời các câu hỏi:
H. Tìm từ trái nghĩa trong bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”?
H. Tìm từ trái nghĩa với từ già trong: cau già, rau già và người già?
H. Thế nào là từ trái nghĩa?
H. Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
TẠM BIỆT THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tất Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)