Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Cu Thi Oanh | Ngày 28/04/2019 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:




PH?N THI: KH?I D?NG
"Ai nhanh hon?"
Luật chơi
Có 6 câu hỏi để các em trả lời.

Mỗi câu có 5 giây để suy nghĩ.

Trả lời đúng mỗi câu được
10 điểm.

1. B�i tho "Dờm nay Bỏc khụng ng?" c?a tỏc gi? n�o?
2.` Dõy l� th? tho c?a B�i tho "Qua Dốo Ngang", "B?n d?n choi nh�".
3. Cõu tho "Thõn em v?a tr?ng l?i v?a trũn" trớch trong b�i tho n�o c?a ai?
(Minh Hu?)
(Th?t ngụn bỏt cỳ Du?ng lu?t)
(Bỏnh trụi nu?c - H? Xuõn Huong)
4. T«i lµ đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
5. Những từ dùng để biểu thị quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn được gọi là gì?
6. L?a ch?n t? (cho/ bi?u/ t?ng) di?n v�o ch? tr?ng trong cõu
Chỏu ........... b� qu? cam.
(Từ)
(Quan hệ từ)
(biếu)


- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ cho/ biếu/ tặng ?

- Tại sao em chọn từ biếu điền vào câu “Cháu biếu bà quả cam” mà không chọn từ cho/ tặng ?
Bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
“Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương”
(Lí Bạch)
Hoạt động cá nhân-1phút, yêu cầu a, trang 80: Dựa vào kiến thức bậc tiểu học hãy tìm từ cùng nghĩa với từ rọi, nhìn?

Học sinh trình bày, chia sẻ
1. Nhà thơ
2. Thay mặt
Bài tập nhanh: Hoạt động cá nhân 1p, trình bày chia sẻ
Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau
1. Xe hơi
2. Dương cầm
1. Trái thơm
2. Heo
1. Thi nhân
2. Đại diện
1. Ô tô
2. Pi-a-nô
1. Quả dứa
2. Lợn
Đồng nghĩa giữa từ thuần Việt và
từ mượn
Đồng nghĩa giữa từ địa phương
và từ
toàn dân
HS hoạt động cá nhân yêu cầu c, trang 80,
thời gian 1 phút - Trình bày, chia sẻ.
So sánh nghĩa của từ quả/trái trong hai ví dụ sau?

Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
(Trần Tuấn Khải)

Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
(Ca dao)
HS hoạt động nhóm 4 yêu cầu d, trang 80,
thời gian 2 phút – Báo cáo, điều hành chia sẻ.

Nghĩa của từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?

- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng thanh kiếm vẫn cầm tay.


Thử hoán đổi vị trí các từ đồng nghĩa quả và trái, hi sinh và bỏ mạng trong các ví dụ ở trên và rút ra nhận xét?

Hoạt động cặp đôi – thời gian 2 phút,
trình bày, chia sẻ

Thay thế các từ đồng nghĩa “quả” và “trái”, “bỏ mạng” và “hi sinh” vào các vị trí hoán đổi, ta nhận thấy:

Từ quả và trái hoàn toàn hoán đổi vị trí cho nhau không làm thay đổi nội dung và sắc thái biểu cảm:
Đem về nấu “trái” mơ chua trên rừng
Con chim xanh ăn “quả” xoài xanh

-Từ bỏ mạng và hi sinh không thể hoán đổi được vị trí cho nhau vì sự thay đổi sẽ làm cho câu văn thay đổi về sắc thái ý nghĩa và không đúng với nội dung hiện thực.

=> không phải từ đồng nghĩa nào cũng thay thế được cho nhau, phải phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.



13
Đặt câu có dùng một trong các từ đồng nghĩa trên.
Lựa chọn từ (cho/ biếu/ tặng) điền vào chỗ trống trong câu
Cháu ........... bà quả cam.
+ Giống nhau: đều có ý trao cho ai một vật gì đó.
+ Khác nhau:  về sắc thái biểu cảm
Cho: sắc thái biểu cảm bình thường, thân mật
Tặng: thể hiện sự long trọng, có ý nghĩa cao quý
Biếu: thể hiện sự tôn trọng, nhưng xa cách.

1. Bài tập 2.b trang 83

Học sinh hoạt động cặp đôi, đổi chéo phiếu cho nhau để chấm - Thời gian 4 phút.

Hướng dẫn đánh giá bài làm của bạn
- Mỗi câu trả lời đúng được 2,0 điểm.
-Trường hợp câu có thể dùng cả hai từ, trong bài làm bạn xác định một từ: trừ 1,0 điểm/ câu.

2. Bài tập 2 – trang 84.
Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau
(HS hoạt động cá nhân - trình bày1 phút)

Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.

Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.


2. Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn/ than thở.
2. Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.
PHẦN THI VỀ ĐÍCH
“Ai nhanh hơn?”
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
3. Khi sử dụng từ đồng nghĩa theo em cần lưu ý điều gì?
Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2. Có mấy loại từ đồng nghĩa? Hãy kể tên các loại từ đồng nghĩa?
Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đúng sắc thái biểu cảm.
HS hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ tư duy bài học (3p)

Từ khóa: TỪ ĐỒNG NGHĨA
(Trình bày, chia sẻ)
Từ đồng nghĩa
Phân loại
Cách sử dụng
Không phân biệt
sắc thái nghĩa
Đồng nghĩa không
hoàn toàn
Sắc thái nghĩa
khác nhau
lựa chọn từ đồng
nghĩa thể hiện đúng
sắc thái biểu cảm
Nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau
Khái niệm
Đồng nghĩa
hoàn toàn
5. Qua bài học hôm nay em thấy mình được rèn luyện các kỹ năng cơ bản nào?
4. Trong mục tiêu chung của cả bài, giờ học hôm nay cô trò ta đã hoàn thành nội dung nào trong mục tiêu toàn bài đó?
23
Hướng dẫn về nhà
Bài cũ:
- Ghi nhớ KTCB về từ đồng nghĩa.
- Hoàn thành phần còn lại trong bài tập 2, bài tập 3 trong hoạt động vận dụng trang 84.
Bài mới:
- Chuẩn bị mục 4: Cách lập ý của bài văn biểu cảm (trang- 80). Y/c đọc kỹ 4 đoạn văn và xác định cách biểu cảm của từng đoạn văn, tác dụng của từng cách biểu cảm đó.
- Chuẩn bị y/c 1 phần luyện tập: viết đoạn văn ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cu Thi Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)