Bài 9. Từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi nguyễn thị hằng | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Từ đồng nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ lớp 7C
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Khi nói hoặc viết ta thường gặp những lỗi nào về quan hệ từ?
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa .
- Thừa quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
? Em hãy chỉ ra lỗi mắc phải về quan hệ từ trong câu dưới đây và sửa lại cho đúng ?

Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Câu đúng: Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
Cho các nhóm từ sau:
- Chết, hy sinh, bỏ mạng, từ trần, toi mạng, mất, đi, về với đất...
- Cha, thầy, tía, bố, ba...
Trong từng nhóm từ có điểm nào chung?
đều có nghĩa là chết
Nghĩa chung là bố
Từ đồng nghĩa
Tiết 35:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Th� n�o l� t� ��ng ngh�a ?
Ví dụ: (SGK/113,114)
Xa ng?m thỏc nỳi Lu
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghỡn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch)
? Em hãy giải nghĩa của từ: Rọi, trông?
Rọi: Hướng ánh sáng vào một điểm, chiếu sáng vào một vật nào đó.
- Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết
? Trên cơ sở biết được nghĩa của từ rọi và trông, em hãy tìm các từ đồng nghĩa với hai từ này?
Rọi: chiếu, soi, tỏa...
VD 1: Mặt trời rọi ( chiếu, soi, tỏa ) ánh nắng vàng rực rỡ xuống khắp mặt đất.
Trông: nhìn, ngó, nhòm, liếc, xem...
VD 2: Nam trông ( nhìn, ngó, nhòm...) sang bờ sông bên kia.
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của hai nhóm từ này?
Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
=> Từ rọi: Nghĩa là hướng ánh sáng vào một điểm, chiếu sáng vào một vật nào đó, có nghĩa giống gần giống với từ chiếu, soi, tỏa.
Từ Trông: Nghĩa là dùng mắt nhìn để nhận biết có nghĩa giống, gần giống với từ ngắm, nhìn, xem, dòm...Và người ta gọi đó là những từ đồng nghĩa.
? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?
=> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Ví dụ: ( SGK/113,114 )
2. Nh?n xột:
- Từ đồng nghĩa là nh?ng từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
? Em hãy lấy ví dụ về từ đồng nghĩa ?
Bài tập nhanh: Em hãy tìm từ, cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau:
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác, Lê – nin thế giới Người hiền.
( Tố Hữu )
Từ, cụm từ đồng nghĩa là:
Đi
Theo tổ tiên
Cô giáo có ví dụ sau :
Xa trông dòng thác trước sông này.
Con ở nhà trông em nhé!
Nó đứng ở cổng, trông mãi mà chưa thấy mẹ về.
? Theo em từ trông trong ba ví dụ trên đây có nghĩa là gì?
Trông 1: Nhìn để nhận biết.
Trông 2: Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
Trông 3: Mong.
Như vậy từ Trông có ba nghĩa.
? Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông ?
Là một từ nhiều nghĩa.

=> Trông 1: Nhìn để nhận biết
(Nhìn, ngó, nhòm, liếc, dòm, xem, ngắm... )
=> Trông 2: Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
(Trông coi, bảo vệ, chăm sóc, trông nom, coi giữ...)
=> Trông 3: Mong
(Ngóng, trông mong, hi vọng, đợi, chờ...)
? Vậy căn cứ vào đây em có nhận xét gì về nghĩa của từ trông ?
? Vậy một từ nhiều nghĩa có thể xếp vào những nhóm nào ?
=> Vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Như vậy từ trông có ba nghĩa, được xếp vào ba nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
2, Nhận xét:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
3, Ghi nhớ: ( Học SGK/114 )
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa
1, Ví dụ : ( SGK/113,114 )
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
16
II. Các loại từ đồng nghĩa :
1: Ví dụ :
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải)
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.(Ca dao)
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
1, Ví d? :
a, V� dơ 1:
So sánh nghĩa của
từ "quả" và từ
"trái" trong hai
ví dụ?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
- Đều chỉ khái niệm sự vật, chỉ bộ phận của cây do bầu nhụy và hoa phát triển thành, bên trong có hạt.
Khác nhau:
Như vậy từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ đồng nghĩa không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
1,Ví d?:
a,Ví d? 1:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
Cách gọi tên sự vật:+ Trái ở miền Nam
( T? d?a phuong )
+ Quả ở miền Trung, miền Bắc.
(T? to�n dõn )
- Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa, sắc thái ý nghĩa giống nhau
? Vậy từ đó em có nhận xét gì về sắc thái nghĩa của 2 từ này
? Từ đồng nghĩa mà không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa được gọi là gì
Giống nhau:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
1, Ví dụ :
a , Ví dụ 1:

b, VÝ dô 2:
Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)
Ví d? 2:
?T� ��ng ngh�a kh�ng ho�n to�n
Giống : đều chỉ cái chết ( Ch?m d?t s? s?ng )
Khác: + Bỏ mạng :( T? thu?n vi?t ) mang sắc thái khinh bỉ, coi thường, ý gi?u c?t ( Ch?t vụ ớch ).
+ Hi sinh: :( T? Hỏn Vi?t ) mang sắc thái kính trọng
( Ch?t vỡ lý tu?ng cao d?p )
Vậy 2 từ trên có sắc thái nghĩa khác nhau gọi là từ đồng nghĩa gỡ?
? Qua tỡm hiểu 2 ví dụ trên, theo em từ đồng nghĩa có mấy loại

?Từ đồng nghĩa có 2 loại
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Ví dụ: ( SGK/114)
Nhận xét:
Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn ( Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa )
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn ( Có sắc thái nghĩa khác nhau )
3. Ghi nhớ: ( Học SGK/ 114 )
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
II/ Cỏc loại từ dồng nghĩa
Bài tập nhanh:
Cho 2 nhóm từ sau:
*Ba ,cha, tớa, bố
*Uống, tu, nhấp
? Nhóm nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nhóm nào là đồng nghĩa không hoàn toàn.
?��ng ngh�a ho�n to�n
? ��ng ngh�a kh�ng ho�n to�n
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau rồi rút ra nhận xét?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Vớ d?: ( SGK/115)
Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.

1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1
quả
trái
Quả
Trái
Thay thế cho nhau được
(sắc thái ý nghĩa không thay đổi)
Vì: Là từ đồng nghĩa hoàn toàn
Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
VD 2. Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”?
Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã

- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng thanh kiếm vẫn cần tay. (Truyện cổ Cu-ba)
hi sinh
bỏ mạng
Bá m¹ng.
hi sinh,
=> Nghĩa của hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau.
Từ hi sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau du?c vỡ có sắc thái nghĩa khác nhau.
? V?y t? dú em rỳt ra du?c nh?n xột gỡ?
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Vớ d?: ( SGK/115)
- Từ quả và trái có thể thay thế cho nhau vỡ khi thay nghia c?a nú khụng thay d?i, s?c thỏi ý nghia nhu nhau, không phân biệt.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Vớ d? : ( SGK/115 )
Nh?n xột:
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.
Chia li v� chia tay kh�ng thĨ thay th� cho nhau vì:
- Chia li: ngh�a l� chia tay l�u d�i, th�m ch� kh�ng bao gi� gỈp l�i nhau.
- Chia Tay: ch� mang t�nh ch�t t�m th�i, th��ng s� gỈp l�i trong m�t t��ng lai g�n.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
ở bài 7, tại sao đoạn trích trong
Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề
là sau phút chia li mà không phải
là Sau phút chia tay?
=> Nhu v?y, tỏc gi? Chinh ph? ngõm khỳc khụng l?y tiờu d? l� sau phỳt chia tay m� l?y tiờu d? l� sau phỳt chia li B?i vỡ: Chia li: Cú nghia l� xa nhau lõu d�i cú khi l� mói mói (vinh bi?t) khụng cú ng�y g?p l?i. Vỡ k? di trong b�i tho n�y l� ra tr?n noi cỏi s?ng v� cỏi ch?t luụn k? c?n nhau. B?n thõn t? chia li nú dó mang s?c thỏi c? xua, h?p v?i ho�n c?nh lỳc b?y gi? di?n t? du?c c?nh ng? bi s?u c?a ngu?i Chinh ph? nờn nú hay hon so v?i tiờu d? Sau phỳt chia tay .
Thông qua ví dụ n�y chúng ta rút ra được kết luận nào?
=> Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để
chọn trong số các từ đồng nghĩa nh?ng từ thể hiện đúng
thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
Vớ d? : ( SGK/115 )
Nh?n xột:
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.
- Khi nói, khi viết cần chọn những từ đồng nghĩa thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.

3. Ghi nhớ: ( Học SGK/115 )
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK/115)
Tìm t� H�n ViƯt ��ng ngh�a víi c�c t� sau ��y:
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
Phẫu thuật, giải phẫu
Can đảm, can trường
Thi sĩ, thi nhân
Tài sản
Ngoại quốc
Hải cẩu
Nhu cầu, yêu cầu
Niên khóa
Nhân loại
đại diện
Bài tập 2: (SGK)
Tìm tõ cã gèc Ên- ¢u ®ång nghÜa víi c¸c tõ sau ®©y
Máy thu thanh
Sinh tố
Xe hơi
Dương cầm
Ra-đi-ô
vi-ta-min
ô tô
Pi- a -nô
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Tìm m�t s� t� ��a ph��ng ��ng ngh�a víi t� to�n d�n
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)


Tìm t� ��ng ngh�a thay th� c�c t� in ��m trong c�c c�u sau
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 4:(SGK)
Món quà anh gửi, tôi đã
đưa tận tay chị ấy rồi.
2. Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
3. Cậu ấy gặp khó khăn một
tí đã kêu.
4. Anh đừng làm như thế
người ta nói cho đấy.
5. Cụ ốm nặng đã đi hôm
qua rồi.
Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.
Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn.
Anh đừng làm như thế người ta mắng cho đấy.
Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi.
Phân biệt nghĩa của các từ
trong các nhóm từ đồng nghĩa sau
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Ăn , xơi, chén:
* Gièng nhau: Cùng chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng nhai và nuốt.
* Kh¸c nhau  Ăn: sắc thái bình thường
 Xơi: kính trọng, lịch sự
 Chén: thân mật, thông tục
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập
Bài tập 6 :( SGK)
Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau:
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích /
thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay.
2. Bọn địch ngoan cường / ngoan cố chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
Lao động là nghĩa vụ / nhiệm vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
Giữ gìn / bảo vệ Tổ Quốc là sứ mệnh của quân đội.

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng
nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong
hai từ đồng nghĩa đó.
a, đối xử, đối đãi
Nó .tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó
- Nó đối xử/ đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
Mọi người đều bất bỡnh trước thái độ ...của nó d?i v?i tr? em.
Mọi người đều bất bỡnh trước thái độ đối xử của nó d?i v?i tr? em.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
IV/ Luyện tập: Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: (SGK)
Bài tập 3: (SGK)
Bài tập 4:(SGK)
Bài tập 5 :( SGK)
Bài tập 7 : ( SGK)
Bài tập 9 :( SGK)
Chữa c¸c tõ dïng sai ( in ®Ëm) như sau:
Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ
Thay bao che bằng che chở
Thay giảng dạy bằng dạy
Thay trỡnh bày bằng trưng bày
Sơ đồ tư duy:
Từ đồng nghĩa
2. Phân loại
3. Cách sử dụng
Không phân biệt
sắc thái nghĩa
Đồng nghĩa không
hoàn toàn
Sắc thái nghĩa
khác nhau
Cần lựa chọn từ đồng
nghĩa thể hiện đúng
sắc thái biểu cảm
Nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau
1. Khái niệm
Đồng nghĩa
hoàn toàn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập còn lại
- Giờ sau: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)