Bài 9 tin 6 Vnen
Chia sẻ bởi Đào Kiến Quốc |
Ngày 14/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 9 tin 6 Vnen thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
SỔ TAY LÊN LỚP
Ngày soạn: 7/12/2016
Ngày dạy: 9/12/2016: 6A
Tiết 32 Tên bài: Bài 9 – LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Phần một: NHẬT KÝ LÊN LỚP
I. Mục tiêu cần đạt: Bài này giúp HS
- Hiểu khái niệm tệp và thư mục
- Hiểu được ích lợi của việc lưu trữ các tệp theo dạng cây
- Nhớ được những quy định cơ bản về cách đặt tên tệp
II. Nội dung điều chỉnh tài liệu: Không
III. Dự kiến tình huống sảy ra: Không
1. Những kiến thức có liên quan đã biết
Khi học bài này, HS đã hiểu biết về:
- Máy tính lưu trữ thông tin dưới dạng dãy b
- Máy tính sử dụng các thiết bị lưu trữ thông tin như ổ đĩa cứng, đĩa CD và USB.
2. Yêu cầu về phương tiện dạy học.
- Tài liệu Hướng dẫn học Tin học lớp 6 - Mô hình trường học mới.
- Một số hình ảnh về nội dung bài học.
- Mỗi HS (hoặc mỗi nhóm) có một máy tính để thực hành.
- Phòng máy có trang bị máy tính cho GV và máy chiếu.
3. Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập của HS
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt động
Hoạt động khởi động
HS đã biết máy tính chứa được rất nhiều thông tin, nhưng thông tin càng nhiều thì càng khó tìm kiếm và quản lí. Hai ví dụ về cơ chế lưu trữ được đưa ra cho HS xem xét: quyển từ điển sắp xếp các từ theo vần chữ cái abc, thư viện sắp xếp các quyển sách theo chuyên môn (Toán, Lí, Hoá,... riêng từng khu vực) để dễ tìm kiếm. Qua đó HS thấy được nhu cầu thực tế đặt ra và những giải pháp để lưu trữ những mục thông tin với số lượng lớn.
Giới thiệu chủ đề bài
bài học
Hoạt động nhóm
Trả lời câu hỏi và cử đại
diện báo cáo kết quả
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV giải thích cơ chế sắp xếp các từ trong quyển từ điển và những quyển sách trong thư viện, qua đó HS hiểu rằng để lưu trữ nhiều mục thông tin một cách hiệu quả thì phải lưu trữ một cách có hệ thống.
B. Hoạt động luyện tập
1. Tìm hiểu về tệp (file)
Hoạt động cá nhân
Tìm hiểu khái niệm tệp, tập phát âm từ “file”, tìm hiểu quy ước đặt tên tệp.
.
Nhắc HS tập phát âm từ “file”. Giải thích rằng tuy không bắt buộc phải đặt tên tệp có dấu chấm (.) và có đủ cả phần tên và phần đuôi nhưng nên làm như vậy vì tên để phân biệt các tệp với nhau còn phần đuôi để khi nháy đúp vào tệp máy tính sẽ
biết phải kích hoạt phần mềm nào để mở tệp.
Hoạt động cặp đôi:
(Bài tập số 1) Trả lời câu hỏi và báo cáo kết quả.
Đáp án: a) A; b) B.
Gọi HS phát biểu ý kiến. Uốn nắn những câu trả lời không
đúng của HS.
GV giải thích: nếu thông tin lưu trong bộ nhớ hay màn hình thì khi tắt máy sẽ bị xoá sạch. CPU chỉ xử lí mà không có khả năng lưu trữ thông tin.
2. Thư mục (Folder)
Hoạt động cá nhân:
Đọc nội dung trong
sách để hiểu cách tổ
chức tệp và thư mục theo dạng cây.
Giới thiệu thêm rằng gốc của cây là tên ổ đĩa, luôn là một chữ
cái viết hoa và dấu (:) kèm theo
Làm mẫu để HS thấy số lượng tệp và thư mục trong một ổ
đĩa rất nhiều: kích hoạt Windows Explorer, chọn ổ đĩa C:
bấm Ctrl-A để chọn tất cả các file và thư mục con trong ngăn
bên trái, sau đó nháy chuột phải/ chọn Properties, hệ điều
hành sẽ đưa ra bảng thống kê trong ổ C: có tổng cộng bao
nhiêu file và thư mục con.
3. Đường dẫn
Hoạt động cá nhân:
Đọc nội dung trong sách để hiểu quy tắc viết đường dẫn.
Thực ra trong Windows khái niệm đường dẫn không quá
quan trọng vì các thao tác với tệp và thư mục đều thực hiện bằng chuột theo kiểu kéo/thả. Việc dạy HS khái niệm đường dẫn chỉ nhằm giúp các em hình dung rõ ràng hơn về cấu trúc
cây thư mục.
IV. Bổ sung nhiệm vụ cho học sinh giỏi, học sinh yếu.
- Yêu cầu học sinh nhận biết nhanh trao đổi và giải thích cho học sinh yếu.
- Bổ sung thêm bài tập cho học sinh giỏi
Ngày soạn: 7/12/2016
Ngày dạy: 9/12/2016: 6A
Tiết 32 Tên bài: Bài 9 – LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Phần một: NHẬT KÝ LÊN LỚP
I. Mục tiêu cần đạt: Bài này giúp HS
- Hiểu khái niệm tệp và thư mục
- Hiểu được ích lợi của việc lưu trữ các tệp theo dạng cây
- Nhớ được những quy định cơ bản về cách đặt tên tệp
II. Nội dung điều chỉnh tài liệu: Không
III. Dự kiến tình huống sảy ra: Không
1. Những kiến thức có liên quan đã biết
Khi học bài này, HS đã hiểu biết về:
- Máy tính lưu trữ thông tin dưới dạng dãy b
- Máy tính sử dụng các thiết bị lưu trữ thông tin như ổ đĩa cứng, đĩa CD và USB.
2. Yêu cầu về phương tiện dạy học.
- Tài liệu Hướng dẫn học Tin học lớp 6 - Mô hình trường học mới.
- Một số hình ảnh về nội dung bài học.
- Mỗi HS (hoặc mỗi nhóm) có một máy tính để thực hành.
- Phòng máy có trang bị máy tính cho GV và máy chiếu.
3. Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập của HS
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt động
Hoạt động khởi động
HS đã biết máy tính chứa được rất nhiều thông tin, nhưng thông tin càng nhiều thì càng khó tìm kiếm và quản lí. Hai ví dụ về cơ chế lưu trữ được đưa ra cho HS xem xét: quyển từ điển sắp xếp các từ theo vần chữ cái abc, thư viện sắp xếp các quyển sách theo chuyên môn (Toán, Lí, Hoá,... riêng từng khu vực) để dễ tìm kiếm. Qua đó HS thấy được nhu cầu thực tế đặt ra và những giải pháp để lưu trữ những mục thông tin với số lượng lớn.
Giới thiệu chủ đề bài
bài học
Hoạt động nhóm
Trả lời câu hỏi và cử đại
diện báo cáo kết quả
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV giải thích cơ chế sắp xếp các từ trong quyển từ điển và những quyển sách trong thư viện, qua đó HS hiểu rằng để lưu trữ nhiều mục thông tin một cách hiệu quả thì phải lưu trữ một cách có hệ thống.
B. Hoạt động luyện tập
1. Tìm hiểu về tệp (file)
Hoạt động cá nhân
Tìm hiểu khái niệm tệp, tập phát âm từ “file”, tìm hiểu quy ước đặt tên tệp.
.
Nhắc HS tập phát âm từ “file”. Giải thích rằng tuy không bắt buộc phải đặt tên tệp có dấu chấm (.) và có đủ cả phần tên và phần đuôi nhưng nên làm như vậy vì tên để phân biệt các tệp với nhau còn phần đuôi để khi nháy đúp vào tệp máy tính sẽ
biết phải kích hoạt phần mềm nào để mở tệp.
Hoạt động cặp đôi:
(Bài tập số 1) Trả lời câu hỏi và báo cáo kết quả.
Đáp án: a) A; b) B.
Gọi HS phát biểu ý kiến. Uốn nắn những câu trả lời không
đúng của HS.
GV giải thích: nếu thông tin lưu trong bộ nhớ hay màn hình thì khi tắt máy sẽ bị xoá sạch. CPU chỉ xử lí mà không có khả năng lưu trữ thông tin.
2. Thư mục (Folder)
Hoạt động cá nhân:
Đọc nội dung trong
sách để hiểu cách tổ
chức tệp và thư mục theo dạng cây.
Giới thiệu thêm rằng gốc của cây là tên ổ đĩa, luôn là một chữ
cái viết hoa và dấu (:) kèm theo
Làm mẫu để HS thấy số lượng tệp và thư mục trong một ổ
đĩa rất nhiều: kích hoạt Windows Explorer, chọn ổ đĩa C:
bấm Ctrl-A để chọn tất cả các file và thư mục con trong ngăn
bên trái, sau đó nháy chuột phải/ chọn Properties, hệ điều
hành sẽ đưa ra bảng thống kê trong ổ C: có tổng cộng bao
nhiêu file và thư mục con.
3. Đường dẫn
Hoạt động cá nhân:
Đọc nội dung trong sách để hiểu quy tắc viết đường dẫn.
Thực ra trong Windows khái niệm đường dẫn không quá
quan trọng vì các thao tác với tệp và thư mục đều thực hiện bằng chuột theo kiểu kéo/thả. Việc dạy HS khái niệm đường dẫn chỉ nhằm giúp các em hình dung rõ ràng hơn về cấu trúc
cây thư mục.
IV. Bổ sung nhiệm vụ cho học sinh giỏi, học sinh yếu.
- Yêu cầu học sinh nhận biết nhanh trao đổi và giải thích cho học sinh yếu.
- Bổ sung thêm bài tập cho học sinh giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Kiến Quốc
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)