Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Ánh |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
1/ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
2/ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
Câu hỏi thảo luận:
Thảo luận
Nhóm đôi
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
Tượng Lý Thái Tổ ( Hà Nội)
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
2/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long:
So sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo mẫu sau:
Nội
dung so sánh
Vùng đất
- Không phải là trung tâm đất nước.
- Trung tâm đất nước.
- Rừng núi hiểm trở,chật hẹp.
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Ông mong muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
Phiếu học tập:
Bản
đồ
hành
chính
Việt
Nam
Hoa Lư
(Ninh Bình)
Đại La
Thăng Long
Hà Nội
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
Cảnh Hoa Lư (ngày nay)
Theo Đại Việt sử kí toàn thư, chiếu dời đô của Lý Thái Tổ có đoạn viết:
….Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…Huống chi Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông , Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi.Địa thế rộng mà bằng phẳng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi đây là thắng địa, Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
2/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long:
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Ông mong muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3/ Kinh đô Thăng Long dưới thời Lý:
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long là:
Cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
Cho xây dựng nhiều lăng tẩm.
Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
Nhân dân tụ họp làm ăn khá đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi.
- Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
- Cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
Kinh thành Thăng Long
3
2
1
4
5
6
7
8
9
10
Trò chơi: Ô CHỮ KÌ DIỆU
Vị vua đầu tiên của nhà Lý ?
Tên gọi ngày nay của kinh đô Thăng Long
Tên kinh đô nước ta dưới thời Lý
Tên một vị vua mất vào năm 1005
Dưới thời Lý, tại kinh thành Thăng Long nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng như thế nào?
Tên gọi trước đây của kinh đô Thăng Long
Tên kinh đô nước ta thời Đinh – Tiền Lê
Dưới thời Lý, đây là một trong những công trình được xây dựng nhiều.
Tên một vị vua đổi tên nước ta là Đại Việt.
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
2/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long:
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Ông mong muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3/ Kinh đô Thăng Long dưới thời Lý:
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
- Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
- Cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
1/ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
2/ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
Câu hỏi thảo luận:
Thảo luận
Nhóm đôi
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
Tượng Lý Thái Tổ ( Hà Nội)
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
2/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long:
So sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo mẫu sau:
Nội
dung so sánh
Vùng đất
- Không phải là trung tâm đất nước.
- Trung tâm đất nước.
- Rừng núi hiểm trở,chật hẹp.
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Ông mong muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
Phiếu học tập:
Bản
đồ
hành
chính
Việt
Nam
Hoa Lư
(Ninh Bình)
Đại La
Thăng Long
Hà Nội
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
Cảnh Hoa Lư (ngày nay)
Theo Đại Việt sử kí toàn thư, chiếu dời đô của Lý Thái Tổ có đoạn viết:
….Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…Huống chi Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông , Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi.Địa thế rộng mà bằng phẳng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi đây là thắng địa, Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
2/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long:
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Ông mong muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3/ Kinh đô Thăng Long dưới thời Lý:
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long là:
Cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
Cho xây dựng nhiều lăng tẩm.
Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
Nhân dân tụ họp làm ăn khá đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi.
- Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
- Cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
Kinh thành Thăng Long
3
2
1
4
5
6
7
8
9
10
Trò chơi: Ô CHỮ KÌ DIỆU
Vị vua đầu tiên của nhà Lý ?
Tên gọi ngày nay của kinh đô Thăng Long
Tên kinh đô nước ta dưới thời Lý
Tên một vị vua mất vào năm 1005
Dưới thời Lý, tại kinh thành Thăng Long nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng như thế nào?
Tên gọi trước đây của kinh đô Thăng Long
Tên kinh đô nước ta thời Đinh – Tiền Lê
Dưới thời Lý, đây là một trong những công trình được xây dựng nhiều.
Tên một vị vua đổi tên nước ta là Đại Việt.
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1/ Nhà Lý ra đời:
Năm 1005, Lê Đại Hành mất, nhà Lê suy yếu.
2/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long:
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Ông mong muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3/ Kinh đô Thăng Long dưới thời Lý:
- Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Năm 1009, nhà Lý ra đời.
- Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
- Cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Ánh
Dung lượng: 2,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)