Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Chia sẻ bởi Phan Thị Cúc |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh h?o
LỚP 4A
nhiệt liệt chào mừng CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ
Lịch sử
Trường Tiểu học Võng La
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra vào năm nào? Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến đó?
Kiểm tra bài cũ
2. Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược đối với lịch sử dân tộc ta?
Thảo luận nhóm
1. Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
2. Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, triều đình lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
HOA LƯ
ĐẠI LA
Đại La
Hoa Lư
HOA LƯ
ĐẠI LA
So sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau:
Nằm ở trung tâm
đất nước
Không nằm ở
trung tâm đất nước
R?ng nỳi hi?m tr?, ch?t h?p.
D?t r?ng, b?ng ph?ng, mu m?
Thảo luận nhóm 4:
Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại ấy; theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời.
Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào?
Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng long.
Năm 1400: Hồ Quý Ly đổi tên thành Đông Đô.
Năm 1407: nhà Minh sang xâm lược, đổi tên thành Đông Quan.
Năm 1428: Lê Lợi đổi tên thành Đông Kinh.
Năm 1831: vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Năm 1888: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
Năm 1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Các tên gọi khác của Thăng Long
Một số hình ảnh về kinh đô Thăng Long (thời Lý)
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý)
Đền Voi Phục (Cầu Giấy)
Chùa Một Cột
Một số hình ảnh về thủ đô Hà Nội
Những hoạt động chào mừng lễ kỉ niệm 1000 năm
Thăng Long - Hà Nội
Lễ hội múa rồng
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
Đồng hồ đếm ngược
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ô chữ gồm 8 chữ cái:
Đây là ai?
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Tên gọi thủ đô nước ta ngày nay?
Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Đến năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm
bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội?
Ô chữ gồm 4 chữ cái:
Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu
Đời sau sẽ có cuộc sống như thế nào?
Ô chữ gồm 9 chữ cái:
Là từ miêu tả địa hình của vùng đất Đại La.
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Tên địa danh vua Lý Thái Tổ muốn dời đô đến ?
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê
được đặt ở đâu ?
Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Đến đời vua nào nước ta được đổi tên
là Đại Việt ?
Ô chữ gồm 10 chữ cái:
“Thăng Long” có nghĩa là gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ô CHỮ KÌ DIỆU
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe
Trường Tiểu học vừng La
Đền Trấn Vũ (Ba Đình)
Cố đô Hoa Lư
Tên gọi kinh thành Thăng Long qua các thời kì
1. Năm 454 - 456 thời Bắc thuộc: Tống Bình
2. Năm 866: Đại La
3. Năm 1010: Thăng Long
4. Năm 1397: Đông Đô
5. Năm 1407: Đông Quan
6. Năm 1428: Đông Kinh
7. Năm 1831: Tỉnh Hà Nội
8. Năm 1946: Thủ đô Hà Nội
LỚP 4A
nhiệt liệt chào mừng CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ
Lịch sử
Trường Tiểu học Võng La
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra vào năm nào? Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến đó?
Kiểm tra bài cũ
2. Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược đối với lịch sử dân tộc ta?
Thảo luận nhóm
1. Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
2. Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, triều đình lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
HOA LƯ
ĐẠI LA
Đại La
Hoa Lư
HOA LƯ
ĐẠI LA
So sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau:
Nằm ở trung tâm
đất nước
Không nằm ở
trung tâm đất nước
R?ng nỳi hi?m tr?, ch?t h?p.
D?t r?ng, b?ng ph?ng, mu m?
Thảo luận nhóm 4:
Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại ấy; theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời.
Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào?
Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng long.
Năm 1400: Hồ Quý Ly đổi tên thành Đông Đô.
Năm 1407: nhà Minh sang xâm lược, đổi tên thành Đông Quan.
Năm 1428: Lê Lợi đổi tên thành Đông Kinh.
Năm 1831: vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Năm 1888: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
Năm 1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Các tên gọi khác của Thăng Long
Một số hình ảnh về kinh đô Thăng Long (thời Lý)
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý)
Đền Voi Phục (Cầu Giấy)
Chùa Một Cột
Một số hình ảnh về thủ đô Hà Nội
Những hoạt động chào mừng lễ kỉ niệm 1000 năm
Thăng Long - Hà Nội
Lễ hội múa rồng
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
Đồng hồ đếm ngược
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ô chữ gồm 8 chữ cái:
Đây là ai?
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Tên gọi thủ đô nước ta ngày nay?
Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Đến năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm
bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội?
Ô chữ gồm 4 chữ cái:
Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu
Đời sau sẽ có cuộc sống như thế nào?
Ô chữ gồm 9 chữ cái:
Là từ miêu tả địa hình của vùng đất Đại La.
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Tên địa danh vua Lý Thái Tổ muốn dời đô đến ?
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê
được đặt ở đâu ?
Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Đến đời vua nào nước ta được đổi tên
là Đại Việt ?
Ô chữ gồm 10 chữ cái:
“Thăng Long” có nghĩa là gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ô CHỮ KÌ DIỆU
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe
Trường Tiểu học vừng La
Đền Trấn Vũ (Ba Đình)
Cố đô Hoa Lư
Tên gọi kinh thành Thăng Long qua các thời kì
1. Năm 454 - 456 thời Bắc thuộc: Tống Bình
2. Năm 866: Đại La
3. Năm 1010: Thăng Long
4. Năm 1397: Đông Đô
5. Năm 1407: Đông Quan
6. Năm 1428: Đông Kinh
7. Năm 1831: Tỉnh Hà Nội
8. Năm 1946: Thủ đô Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Cúc
Dung lượng: 8,94MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)