Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Chia sẻ bởi Kiều Trọng Sỹ |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
K? HO?CH BI D?Y
MôN : LịCH Sử 4
Bài: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Nam 979
Năm 980
Năm 981
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào ?
Sau khi lên ngôi , Lê Hoàn đã đổi tên là gì ?
Lê Thánh Tông
Lê Uy Mục
Lê Đại Hành
SAI RỒI
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi mang lại kết quả gì?
Nền độc lập được giữ vững.
Nhân dân tin vào tiền đồ của dân tộc.
Nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Triều đình nhà Lê mục nát , lòng dân oán hận.
Các quan trong triều họp bàn đưa Lý Công Uẩn lên làm vua lập nên nhà Lý năm 1009.
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
HÌNH ẢNH VỀ LÝ CÔNG UẨN
ĐẠI LA
HOA LƯ
Hãy so sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau :
Vị trí
Địa thế
Nằm ở trung tâm
đất nước
Không nằm ở
trung tâm đất nước
Rừng núi hiểm trở , chật hẹp.
Đồng bằng rộng lớn , màu mỡ
Thảo luận nhóm
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Đại La nằm ở trung tâm đất nước
- Đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
". . . Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương(tứcCao Biền),ở giữa khu trời đất được thế rồng cuộn , hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư khôngkhổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh, xem khắp đất việt đó là nơi thắng địa, thực là ch tụ hội quan yếu bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời "
(CHIẾU DỜI ĐÔ- ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ)
ĐẠI LA
HOA LƯ
Hoa lư, miền núi chật hẹp
Đại La- trung tâm đất nước, rộng và bằng phẳng
Ai nhanh hơn
1 ) Vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La vào năm nào?
Năm 1010
Năm 1009
Năm 1011
2 ) Vua Lý Thái Tổ đã suy nghĩ như thế nào
khi quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
Để con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no,hạnh phúc.
Đây là vùng đất có nhiều khoáng sản
Đây là nơi ông đã sinh ra
Ai nhanh hơn
3 ) Sau khi lên ngôi vua Lý Thái Tổ đã đổi
tên kinh đô là gì ?
Thăng Long
ĐÁP ÁN
Ai nhanh hơn
4 ) Tên nước được đổi tên là Đại Việt vào thời vua nào ?
Lý Thái Tổ
Lý Anh Tông
Lý Thánh Tông
ĐÁP ÁN
Ai nhanh hơn
Xây dựng nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa.
Nhân dân tụ họp làm ăn đông đúc , nhộn nhịp , vui tươi.
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Đông Đô (1397-1407, 1428-1430), Đông Quan (1407- 1427), Đông Kinh (1430- 1789), Bắc Thành (1789- 1831) thì cái tên Thăng Long vẫn lắng đọng lại một cách thân thương và đầy tự hào trong sâu thẳm tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Còn Hà Nội đối với chúng ta cũng rất thân thuộc và trìu mến, nó có nghĩa là thành phố trong sông (chỉ con sông Hồng ngày nay), là chốn kinh kỳ trên bến dưới thuyền mà vua Minh Mạng năm 1831 khi thực hiện cải cách hành chính chia lại các tỉnh thuộc vùng Đàng Ngoài cũ đã đặt cho.
Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
THĂNG LONG - HÀ NỘI là kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành kinh đô của nước
Ðại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tuỳ (581 - 618),
Ðường (618 - 907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi, được chia thành hai loại: chính quy và không chính quy, theo thứ tự thời gian như sau:
Long Ðỗ: Truyền thuyết kể rằng, lúc Cao Biền nhà Ðường, vào năm 866 mới đắp thành Ðại La, thấy thần nhân hiện lên tự xưng là thần Long Ðỗ. Do đó trong sử sách thường gọi Thăng Long là đất Long Ðỗ. Thí dụ vào năm Quang Thái thứ 10 (1397) đời Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly có ý định cướp ngôi nhà Trần nên muốn dời kinh đô về đất An Tôn, phủ Thanh Hoá. Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết dâng thư can, đại ý nói: "Ngày xưa, nhà Chu, nhà Nguỵ dời kinh đô đều gặp điều chẳng lành. Nay đất Long Ðỗ có núi Tản Viên, có sông Lô Nhị (tức sông Hồng ngày nay), núi cao sông sâu, đất bằng phẳng rộng rãi". Ðiều đó cho thấy, Long Ðỗ đã từng là tên gọi đất Hà Nội thời cổ.
Tống Bình: Tống Bình là tên trị sở của bọn đô hộ phương Bắc thời Tuỳ (581-618), Ðường (618 - 907). Trước đây, trị sở của chúng là ở vùng Long Biên (Bắc Ninh ngày nay). Tới đời Tuỳ chúng mới chuyển đến Tống Bình.
Ðại La: Ðại La hay Ðại La thành nguyên là tên vòng thành ngoài cùng bao bọc lấy Kinh Ðô. Theo kiến trúc xưa, Kinh Ðô thường có "Tam trùng thành quách": Trong cùng là Tử Cấm thành (tức bức thành màu đỏ tía) nơi vua và hoàng tộc ở, giữa là Kinh thành và ngoài cùng là Ðại La thành. Năm 866 Cao Biền bồi đắp thêm Ðại La thành rộng hơn và vững chãi hơn trước. Từ đó, thành này được gọi là thành Ðại La. Thí dụ trong Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ viết năm 1010 có viết: "... Huống chi thành Ðại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền) ở giữa khu vực trời đất..." (Toàn thư, Tập I, H, 1993, tr 241).
Thăng Long: (Thịnh vượng lên). Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1802, Gia Long quyết định đóng đô ở tại nơi cũ là Phú Xuân (tức Huế - TM), không ra Thăng Long, cử Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn miền Bắc và đổi kinh thành Thăng Long làm trấn thành miền Bắc. Kinh thành đã chuyến làm trấn thành thì tên Thăng Long cũng cần phải đổi. Nhưng vì tên Thăng Long đã có từ lâu đời, quen dùng trong nhân dân toàn quốc, nên Gia Long thấy không tiện bỏ đi ngay mà vẫn giữ tên Thăng Long, nhưng đổi chữ "Long" là Rồng thành chữ "Long" là Thịnh vượng, lấy cớ rằng rồng là tượng trưng cho nhà vua, nay vua không ở đây thì không được dùng chữ "Long" là "rồng" (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà Nội, H. 1960, tr 81).
Việc thay đổi nói trên xảy ra năm 1805, sau đó vua Gia Long còn hạ lệnh phá bỏ hoàng thành cũ, vì vua không đóng đô ở Thăng Long, mà hoàng thành Thăng Long lại lớn rộng quá.
Hà Nội: Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hoà, phủ Lý Nhân VÀ phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội". (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà NỘI. H. 1960, TR 82).
Ðông Quan: Ðây là tên gọi Thăng Long do quan quân nhà Minh đặt ra với hàm nghĩa kỳ thị Kinh đô của Việt Nam, chỉ được ví là "cửa quan phía Ðông" của Nhà nước phong kiến Trung Hoa. Sử cũ cho biết, năm 1408, quân Minh đánh bại cha con Hồ Quý Ly đóng đô ở thành Ðông Ðô, đổi tên thành Ðông Quan. Sách Ðại Việt sử ký toàn thư chép: "Tháng 12 năm Mậu Tý (1408), Giản Ðịnh đế bảo các quân "Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch như sét đánh không kịp bưng tai, tiến đánh thành Ðông Quan thì chắc phá được chúng" (Toàn thư Sđd - Tập 2, tr224).
Ðông Kinh: Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết sự ra đời của cái tên này như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Ðinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi - TM) từ điện tranh ở Bồ Ðề, vào đóng ở thành Ðông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là Ðại Việt đóng đô ở Ðông Kinh. Ngày 15 vua lên ngôi ở Ðông Kinh, tức là thành Thăng Long. Vì Thanh Hoá có Tây Ðô, cho nên gọi thành Thăng Long là Ðông Kinh" (Toàn thư - Sđd. Tập 2, tr 293).
Tên một loài hoa rất nổi tiếng ở Hà Nội
S
Ữ
A
Ghi nhớ:
Du?c tôn lên lm vua, Lý Công U?n ( Lý Thái T? ) d?i kinh dô ra D?i La v d?i tên l Thang long. Sau dó Lý Thánh Tông d?i tên nu?c l D?i Vi?t .
Thang Long có nhi?u lâu di, cung di?n, d?n chùa. Dân cu t? h?p v? Thang Long ngy m?t dông.
MôN : LịCH Sử 4
Bài: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Nam 979
Năm 980
Năm 981
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào ?
Sau khi lên ngôi , Lê Hoàn đã đổi tên là gì ?
Lê Thánh Tông
Lê Uy Mục
Lê Đại Hành
SAI RỒI
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi mang lại kết quả gì?
Nền độc lập được giữ vững.
Nhân dân tin vào tiền đồ của dân tộc.
Nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Triều đình nhà Lê mục nát , lòng dân oán hận.
Các quan trong triều họp bàn đưa Lý Công Uẩn lên làm vua lập nên nhà Lý năm 1009.
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
HÌNH ẢNH VỀ LÝ CÔNG UẨN
ĐẠI LA
HOA LƯ
Hãy so sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau :
Vị trí
Địa thế
Nằm ở trung tâm
đất nước
Không nằm ở
trung tâm đất nước
Rừng núi hiểm trở , chật hẹp.
Đồng bằng rộng lớn , màu mỡ
Thảo luận nhóm
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Đại La nằm ở trung tâm đất nước
- Đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
". . . Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương(tứcCao Biền),ở giữa khu trời đất được thế rồng cuộn , hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư khôngkhổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh, xem khắp đất việt đó là nơi thắng địa, thực là ch tụ hội quan yếu bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời "
(CHIẾU DỜI ĐÔ- ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ)
ĐẠI LA
HOA LƯ
Hoa lư, miền núi chật hẹp
Đại La- trung tâm đất nước, rộng và bằng phẳng
Ai nhanh hơn
1 ) Vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La vào năm nào?
Năm 1010
Năm 1009
Năm 1011
2 ) Vua Lý Thái Tổ đã suy nghĩ như thế nào
khi quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
Để con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no,hạnh phúc.
Đây là vùng đất có nhiều khoáng sản
Đây là nơi ông đã sinh ra
Ai nhanh hơn
3 ) Sau khi lên ngôi vua Lý Thái Tổ đã đổi
tên kinh đô là gì ?
Thăng Long
ĐÁP ÁN
Ai nhanh hơn
4 ) Tên nước được đổi tên là Đại Việt vào thời vua nào ?
Lý Thái Tổ
Lý Anh Tông
Lý Thánh Tông
ĐÁP ÁN
Ai nhanh hơn
Xây dựng nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa.
Nhân dân tụ họp làm ăn đông đúc , nhộn nhịp , vui tươi.
Th? hai ngy 24 tháng 11 nam 2008
Lịch sử
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Đông Đô (1397-1407, 1428-1430), Đông Quan (1407- 1427), Đông Kinh (1430- 1789), Bắc Thành (1789- 1831) thì cái tên Thăng Long vẫn lắng đọng lại một cách thân thương và đầy tự hào trong sâu thẳm tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Còn Hà Nội đối với chúng ta cũng rất thân thuộc và trìu mến, nó có nghĩa là thành phố trong sông (chỉ con sông Hồng ngày nay), là chốn kinh kỳ trên bến dưới thuyền mà vua Minh Mạng năm 1831 khi thực hiện cải cách hành chính chia lại các tỉnh thuộc vùng Đàng Ngoài cũ đã đặt cho.
Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
THĂNG LONG - HÀ NỘI là kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành kinh đô của nước
Ðại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tuỳ (581 - 618),
Ðường (618 - 907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi, được chia thành hai loại: chính quy và không chính quy, theo thứ tự thời gian như sau:
Long Ðỗ: Truyền thuyết kể rằng, lúc Cao Biền nhà Ðường, vào năm 866 mới đắp thành Ðại La, thấy thần nhân hiện lên tự xưng là thần Long Ðỗ. Do đó trong sử sách thường gọi Thăng Long là đất Long Ðỗ. Thí dụ vào năm Quang Thái thứ 10 (1397) đời Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly có ý định cướp ngôi nhà Trần nên muốn dời kinh đô về đất An Tôn, phủ Thanh Hoá. Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết dâng thư can, đại ý nói: "Ngày xưa, nhà Chu, nhà Nguỵ dời kinh đô đều gặp điều chẳng lành. Nay đất Long Ðỗ có núi Tản Viên, có sông Lô Nhị (tức sông Hồng ngày nay), núi cao sông sâu, đất bằng phẳng rộng rãi". Ðiều đó cho thấy, Long Ðỗ đã từng là tên gọi đất Hà Nội thời cổ.
Tống Bình: Tống Bình là tên trị sở của bọn đô hộ phương Bắc thời Tuỳ (581-618), Ðường (618 - 907). Trước đây, trị sở của chúng là ở vùng Long Biên (Bắc Ninh ngày nay). Tới đời Tuỳ chúng mới chuyển đến Tống Bình.
Ðại La: Ðại La hay Ðại La thành nguyên là tên vòng thành ngoài cùng bao bọc lấy Kinh Ðô. Theo kiến trúc xưa, Kinh Ðô thường có "Tam trùng thành quách": Trong cùng là Tử Cấm thành (tức bức thành màu đỏ tía) nơi vua và hoàng tộc ở, giữa là Kinh thành và ngoài cùng là Ðại La thành. Năm 866 Cao Biền bồi đắp thêm Ðại La thành rộng hơn và vững chãi hơn trước. Từ đó, thành này được gọi là thành Ðại La. Thí dụ trong Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ viết năm 1010 có viết: "... Huống chi thành Ðại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền) ở giữa khu vực trời đất..." (Toàn thư, Tập I, H, 1993, tr 241).
Thăng Long: (Thịnh vượng lên). Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1802, Gia Long quyết định đóng đô ở tại nơi cũ là Phú Xuân (tức Huế - TM), không ra Thăng Long, cử Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn miền Bắc và đổi kinh thành Thăng Long làm trấn thành miền Bắc. Kinh thành đã chuyến làm trấn thành thì tên Thăng Long cũng cần phải đổi. Nhưng vì tên Thăng Long đã có từ lâu đời, quen dùng trong nhân dân toàn quốc, nên Gia Long thấy không tiện bỏ đi ngay mà vẫn giữ tên Thăng Long, nhưng đổi chữ "Long" là Rồng thành chữ "Long" là Thịnh vượng, lấy cớ rằng rồng là tượng trưng cho nhà vua, nay vua không ở đây thì không được dùng chữ "Long" là "rồng" (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà Nội, H. 1960, tr 81).
Việc thay đổi nói trên xảy ra năm 1805, sau đó vua Gia Long còn hạ lệnh phá bỏ hoàng thành cũ, vì vua không đóng đô ở Thăng Long, mà hoàng thành Thăng Long lại lớn rộng quá.
Hà Nội: Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hoà, phủ Lý Nhân VÀ phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội". (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà NỘI. H. 1960, TR 82).
Ðông Quan: Ðây là tên gọi Thăng Long do quan quân nhà Minh đặt ra với hàm nghĩa kỳ thị Kinh đô của Việt Nam, chỉ được ví là "cửa quan phía Ðông" của Nhà nước phong kiến Trung Hoa. Sử cũ cho biết, năm 1408, quân Minh đánh bại cha con Hồ Quý Ly đóng đô ở thành Ðông Ðô, đổi tên thành Ðông Quan. Sách Ðại Việt sử ký toàn thư chép: "Tháng 12 năm Mậu Tý (1408), Giản Ðịnh đế bảo các quân "Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch như sét đánh không kịp bưng tai, tiến đánh thành Ðông Quan thì chắc phá được chúng" (Toàn thư Sđd - Tập 2, tr224).
Ðông Kinh: Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết sự ra đời của cái tên này như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Ðinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi - TM) từ điện tranh ở Bồ Ðề, vào đóng ở thành Ðông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là Ðại Việt đóng đô ở Ðông Kinh. Ngày 15 vua lên ngôi ở Ðông Kinh, tức là thành Thăng Long. Vì Thanh Hoá có Tây Ðô, cho nên gọi thành Thăng Long là Ðông Kinh" (Toàn thư - Sđd. Tập 2, tr 293).
Tên một loài hoa rất nổi tiếng ở Hà Nội
S
Ữ
A
Ghi nhớ:
Du?c tôn lên lm vua, Lý Công U?n ( Lý Thái T? ) d?i kinh dô ra D?i La v d?i tên l Thang long. Sau dó Lý Thánh Tông d?i tên nu?c l D?i Vi?t .
Thang Long có nhi?u lâu di, cung di?n, d?n chùa. Dân cu t? h?p v? Thang Long ngy m?t dông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Trọng Sỹ
Dung lượng: 2,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)