Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Chia sẻ bởi Lê Thị Hậu |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4/6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình chụp tượng của ai ?
Em biết gì về nhân vật lịch sử này ?
Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ VỀ
THĂNG LONG
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , nhà vua tính tình bạo ngược lòng dân oán giận
Khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ( đó là vua Lí Thái Tổ) lập nên nhà Lý năm 1009.
HOA LƯ
ĐẠI LA
Chiếu dời đô
… Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… Huống chi, Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
( Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội )
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long.
Năm 1397 : Hồ Quí Ly đổi tên là thành Đông Đô.
Năm 1407 : thành Đông Quan.
Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh.
Năm 1831 : Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập
thành phố Hà Nội.
Năm 1946 :Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1. Sự ra đời của Nhà Lý
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , nhà vua tính tình bạo ngược lòng dân oán hận
Khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ( đó là vua Lí Thái Tổ) lập nên nhà Lý năm 1009.
2. Nhà Lý dời đô ra Đại La
Đại La nằm ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, màu mỡ. Con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no.
Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long
Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài cung điện, đền chùa.
Dân cư tụ họp làm ăn ngày càng đông.
3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý :
LÁ ĐỀ CHIM PHƯỢNG
ĐẦU RỒNG
CHIM UYÊN ƯƠNG
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long ( thời Lý)
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý)
GHI NHỚ
Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt .
Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông.
28
TRÒ CHƠI SƯU TẦM TRANH ẢNH THEO CHỦ ĐỀ
“BIẾT ƠN VUA LÝ THÁI TỔ ”
Lễ hội múa rồng
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4/6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình chụp tượng của ai ?
Em biết gì về nhân vật lịch sử này ?
Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ VỀ
THĂNG LONG
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , nhà vua tính tình bạo ngược lòng dân oán giận
Khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ( đó là vua Lí Thái Tổ) lập nên nhà Lý năm 1009.
HOA LƯ
ĐẠI LA
Chiếu dời đô
… Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… Huống chi, Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
( Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội )
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long.
Năm 1397 : Hồ Quí Ly đổi tên là thành Đông Đô.
Năm 1407 : thành Đông Quan.
Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh.
Năm 1831 : Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập
thành phố Hà Nội.
Năm 1946 :Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1. Sự ra đời của Nhà Lý
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , nhà vua tính tình bạo ngược lòng dân oán hận
Khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ( đó là vua Lí Thái Tổ) lập nên nhà Lý năm 1009.
2. Nhà Lý dời đô ra Đại La
Đại La nằm ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, màu mỡ. Con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no.
Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long
Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài cung điện, đền chùa.
Dân cư tụ họp làm ăn ngày càng đông.
3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý :
LÁ ĐỀ CHIM PHƯỢNG
ĐẦU RỒNG
CHIM UYÊN ƯƠNG
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long ( thời Lý)
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý)
GHI NHỚ
Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt .
Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông.
28
TRÒ CHƠI SƯU TẦM TRANH ẢNH THEO CHỦ ĐỀ
“BIẾT ƠN VUA LÝ THÁI TỔ ”
Lễ hội múa rồng
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
Lễ rước kiệu Lý Thái Tổ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hậu
Dung lượng: 8,08MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)