Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huế |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 4
THẦY XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU !
Môn: Lịch sử
Lớp : 4A1
Giáo viên : NGUYỄN VĂN HUẾ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Từ năm 1009 đến 1226
Lịch sử
?. QUAN SÁT TRANH
VÀ CHO BIẾT:
ẢNH CHỤP TƯỢNG
AI? Ở ĐÂU?
Tượng đài Vua
Lý Thái Tổ
( Lý Công Uẩn)
Nằm trong Vườn hoa
Chí Linh – Nhìn ra
Hồ Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Bài 4
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( Từ năm 1009 đến năm 1226 )
lịch sử
Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2013
1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý
a) Đọc kĩ đoạn hội thoại của hai bạn dưới đây:
1. Năm 1005, nước ta diễn ra sự kiện gì ?
2. Vua Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất.
3. Trước tình hình đó, triều đình đã làm gì ?
4. Triều đình cử một vị qua trong triều nhà là Lý Công Uẩn lên làm vua( vua Lý Thái Tổ ). Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý thành lập năm 1009.
5. Lý Công Uẩn là người như thế nào ?
6. Ông là người thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hoá được lòng người.
b). Thảo luận câu hỏi:
- Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
- Lý Công Uẩn là người như thế nào ?
c) Trình bày kết quả thảo luận với thầy/ cô giáo.
Vua Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất. Triều đình cử một vị qua trong triều nhà là Lý Công Uẩn lên làm vua
( vua Lý Thái Tổ ). Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý thành lập năm 1009.
- Ông là người thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hoá được lòng người.
Tượng Lý Thái Tổ (Hà Nội)
2. Tìm hiểu vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
a) Đọc đoạn văn và quan sát hình sau:
Bình Định
Lâm Đồng
Lào Cai
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Lào Cai
Hoa Lư (Ninh Bình )
Đại La ( Hà Nội )
HOA LƯ
ĐẠI LA
Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong.
Bên trong thành Ðại La
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Một góc Hà Nội chụp từ độ cao 1 480 m
Một góc Hà Nội
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Hoa Lư - Ninh Bình
Thành Đại La (Thăng Long) - Hà Nội
Thảo luận, đi đến thống nhất trả lời câu hỏi sau:
So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa Hoa
Lư và Đại La để giải thích vì sao Lý Thái Tổ lại quyết
Định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
Vua Lý Thái Tổ thấy thành cũ Đại La là vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tôt tươi. Ông tin rằng con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Hoa Lư rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Không nằm ở trung tâm đất nước. Hay bị ngập lụt.
Bức tranh
vẽ hình ai ?
Vua Lý Thái Tổ
đến thăm
long đỗ
“… Đại La thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
( Bản dịch của nhà xuất bản khoa học xó hội )
chiếu dời đô
Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô )
3. Tìm hiểu việc dời đô và ý nghĩa của nó.
a) Cả lớp lắng nghe thầy / cô kể chuyện:
Mùa thu năm 1010, kinh đô được dời ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền đổi tên Đại La thành Thăng Long ( có nghĩa là rồng bay lên). Đến đời vua Lý Thánh Tông, nước ta được đổi tên là Đại Việt.
Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố phường nhộn nhịp, vui tươi.
Từ đó, Thăng Long ( Hà Nội ngày nay ) với hình ảnh “Rồng bay lên” ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt.
b) Trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi sau:
- Thời Lý, tên kinh đô và tên nước ta là gì ?
- Thời Lý, tên kinh đô là Đại La và Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long ở thời nhà Lý được xây dựng như thế nào ?
một số cổ vật thời lý
Lá đề chim phượng
Chim uyên ương
Đầu rồng
4. Tìm hiểu vì sao dân ta tiếp thu đạo phật
- Đạo phật được du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo. Đến thời Lý, đạo phật trở nên rất thịnh đạt.
a) Các nhóm lắng nghe thầy / cô kể chuyện:
b) Thảo luận đi đến thống nhất trả lời các câu hỏi sau:
- Đạo phật dạy người ta những điều gì ?
- Đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…
- Tại sao dân ta nhiều người theo đạo phật ?
- Đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.
5. Tìm hiểu về đạo phật dưới thời Lý.
a) Đọc đoạn văn sau:
Dưới thời lý, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền xây dựng chùa, hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
b) Thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi sau:
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt ?
Dưới thời lý, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền xây dựng chùa, hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
c) Trình bày kết quả thảo luận với thầy / cô giáo.
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt ?
MỜI CÁC EM KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP CỦA CÁC CÔNG TRÌNH DƯỚI ĐÂY.
Khu phố cổ
Khu phố mới
Nhà Thái học trong Văn Miếu
Hồ Hoàn Kiếm
Chùa Một Cột
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ
TRAO ĐỔI ĐỂ TIẾT HỌC THÀNH CÔNG!
THẦY XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU !
Môn: Lịch sử
Lớp : 4A1
Giáo viên : NGUYỄN VĂN HUẾ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Từ năm 1009 đến 1226
Lịch sử
?. QUAN SÁT TRANH
VÀ CHO BIẾT:
ẢNH CHỤP TƯỢNG
AI? Ở ĐÂU?
Tượng đài Vua
Lý Thái Tổ
( Lý Công Uẩn)
Nằm trong Vườn hoa
Chí Linh – Nhìn ra
Hồ Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Bài 4
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( Từ năm 1009 đến năm 1226 )
lịch sử
Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2013
1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý
a) Đọc kĩ đoạn hội thoại của hai bạn dưới đây:
1. Năm 1005, nước ta diễn ra sự kiện gì ?
2. Vua Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất.
3. Trước tình hình đó, triều đình đã làm gì ?
4. Triều đình cử một vị qua trong triều nhà là Lý Công Uẩn lên làm vua( vua Lý Thái Tổ ). Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý thành lập năm 1009.
5. Lý Công Uẩn là người như thế nào ?
6. Ông là người thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hoá được lòng người.
b). Thảo luận câu hỏi:
- Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
- Lý Công Uẩn là người như thế nào ?
c) Trình bày kết quả thảo luận với thầy/ cô giáo.
Vua Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất. Triều đình cử một vị qua trong triều nhà là Lý Công Uẩn lên làm vua
( vua Lý Thái Tổ ). Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý thành lập năm 1009.
- Ông là người thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hoá được lòng người.
Tượng Lý Thái Tổ (Hà Nội)
2. Tìm hiểu vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
a) Đọc đoạn văn và quan sát hình sau:
Bình Định
Lâm Đồng
Lào Cai
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Lào Cai
Hoa Lư (Ninh Bình )
Đại La ( Hà Nội )
HOA LƯ
ĐẠI LA
Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong.
Bên trong thành Ðại La
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Một góc Hà Nội chụp từ độ cao 1 480 m
Một góc Hà Nội
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Hoa Lư - Ninh Bình
Thành Đại La (Thăng Long) - Hà Nội
Thảo luận, đi đến thống nhất trả lời câu hỏi sau:
So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa Hoa
Lư và Đại La để giải thích vì sao Lý Thái Tổ lại quyết
Định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
Vua Lý Thái Tổ thấy thành cũ Đại La là vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tôt tươi. Ông tin rằng con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Hoa Lư rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Không nằm ở trung tâm đất nước. Hay bị ngập lụt.
Bức tranh
vẽ hình ai ?
Vua Lý Thái Tổ
đến thăm
long đỗ
“… Đại La thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
( Bản dịch của nhà xuất bản khoa học xó hội )
chiếu dời đô
Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô )
3. Tìm hiểu việc dời đô và ý nghĩa của nó.
a) Cả lớp lắng nghe thầy / cô kể chuyện:
Mùa thu năm 1010, kinh đô được dời ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền đổi tên Đại La thành Thăng Long ( có nghĩa là rồng bay lên). Đến đời vua Lý Thánh Tông, nước ta được đổi tên là Đại Việt.
Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố phường nhộn nhịp, vui tươi.
Từ đó, Thăng Long ( Hà Nội ngày nay ) với hình ảnh “Rồng bay lên” ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt.
b) Trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi sau:
- Thời Lý, tên kinh đô và tên nước ta là gì ?
- Thời Lý, tên kinh đô là Đại La và Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long ở thời nhà Lý được xây dựng như thế nào ?
một số cổ vật thời lý
Lá đề chim phượng
Chim uyên ương
Đầu rồng
4. Tìm hiểu vì sao dân ta tiếp thu đạo phật
- Đạo phật được du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo. Đến thời Lý, đạo phật trở nên rất thịnh đạt.
a) Các nhóm lắng nghe thầy / cô kể chuyện:
b) Thảo luận đi đến thống nhất trả lời các câu hỏi sau:
- Đạo phật dạy người ta những điều gì ?
- Đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…
- Tại sao dân ta nhiều người theo đạo phật ?
- Đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.
5. Tìm hiểu về đạo phật dưới thời Lý.
a) Đọc đoạn văn sau:
Dưới thời lý, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền xây dựng chùa, hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
b) Thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi sau:
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt ?
Dưới thời lý, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền xây dựng chùa, hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
c) Trình bày kết quả thảo luận với thầy / cô giáo.
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt ?
MỜI CÁC EM KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP CỦA CÁC CÔNG TRÌNH DƯỚI ĐÂY.
Khu phố cổ
Khu phố mới
Nhà Thái học trong Văn Miếu
Hồ Hoàn Kiếm
Chùa Một Cột
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ
TRAO ĐỔI ĐỂ TIẾT HỌC THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huế
Dung lượng: 9,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)