Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mộng Thuỳ | Ngày 10/05/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra
Thăng Long
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cõu 1: Em hóy trỡnh b�y tỡnh hỡnh nu?c ta tru?c khi quõn T?ng sang xõm lu?c?
Câu 2: Em hãy tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất?


Tiểu sử Lý Công Uẩn:
Lý Công Uẩn (sinh 974 -1028) ông là vị vua khai sáng ra nhà Lý lúc mới 35 tuổi. Thưở nhỏ, ông làm con nuôi Lý Khánh Văn ,sau đó học ở chùa sư Vạn Hạnh. Đến tuổi trưởng thành, ông được làm quan trong triều Lê. Ông là người thông minh, có tài văn võ lại có đức, biết xử sự đúng nên rất được triều thần nhà Lê quý trọng. Khi nhà Lê suy, ông được tôn lên làm vua, nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước.
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
Đọc nội dung: “Năm 1005 … nhà Lý
bắt đầu từ đây”( SGK/ 30 )
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
Năm 1005 Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên làm vua.
Lê Long Đĩnh: tính tình rất bạo ngược, lòng dân oán giận.
Lý Công Uẩn: văn võ đều tài, đức độ cảm hoá lòng người. Các quan trong triều tôn ông lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu (năm 1009)
II.Nhà Lý dời đô ra Đại La.
Mùa xuân năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La.
ĐẠI LA
Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong.
Bên trong thành Ðại La
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Một góc Hà Nội chụp từ độ cao 1 480 m
Vị trí địa lí
Địa hình địa thế

Thảo luận nhóm
Hãy so sánh vị trí địa lí và địa hình địa thế
của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau:
Không nằm ở trung tâm đất nước.
Nằm ở trung tâm đất nước.
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng
Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô )
Chiếu dời đô

… Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… Huống chi, Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
(Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội)
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
Năm 1 005 Lê Đại Hành mất Lê Long Đĩnh lên làm vua.
Lý Long Đĩnh: tính tình rất bạo ngược lòng dân oán giận.
Lý Công Uẩn: văn võ đều tài, đức độ cảm hoá lòng người
tôn ông lên làm vua Nhà Lý bắt đầu
( năm 1 009 )
II. Nhà Lý dời đô ra Đại La.
Mùa xuân năm 1 010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) về Đại La. Đổi tên kinh thành là Thăng Long ( Hà Nội ).
III. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long ( thời Lý )
Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý)
Đền Trấn Vũ ( Thăng Long Bắc Trấn )
Đền Kim Liên ( Thăng Long Nam Trấn )
Đền Bạch Mã ( Thăng Long Đông Trấn )
Đền Voi Phục ( Thăng Long Tây Trấn )
Chùa Lý Triều Quốc Sư ( thờ quốc sư Minh Không )
Chùa Một Cột
)

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 )
Phố cổ Hà Nội
Hồ Gươm ( hồ Hoàn Kiếm )
Hồ Tây ( hồ Sương Mù, Đầm Xác Cáo,… )
Đường sá, nhà cao tầng ở thành phố Hà Nội
Một số hình ảnh trong đại lễ chào mừng Thăng Long nghìn năm
Đọc chiếu dời đô
Rước kiệu Lý Thái Tổ
Rước kiệu Lý Thái Tổ
Múa lân mừng đại lễ


Em biết Thăng Long
còn có tên gọi nào khác?
Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại La đặt tên là Thăng Long
Năm 1397: Hồ Quí Ly đổi tên là thành Đông Đô
Năm 1407: Thành Đông Quan
Năm 1428: Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh
Năm 1831 : Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội
Năm 1888: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố
Hà Nội
Năm 1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Các tên gọi của Thăng Long
Năm 454 - 456: Thời Bắc thuộc thành lập huyện Tống Bình
Năm 866: Cao Biền xây thành Đại La
1000 năm Thăng Long – Hà Nội khởi đầu từ quyết định dời đô sáng suốt, mang tính chiến lược của vị vua khai mở triều Lý, Thái Tổ Lý Công Uẩn. Tầm nhìn chiến lược trong việc lựa đất đóng đô giữ nguyên giá trị trong hầu hết chiều dài 1000 năm đã đưa Lý Thái Tổ thành vị vua chói sáng nhất trong số các vị vua tài giỏi của lịch sử phong kiến nước Nam.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
?
Ô chữ gồm 8 chữ cái:
Đây là ai?
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Đây là tên gọi khác của Thăng Long?
Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm
bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội?
Ô chữ gồm 4 chữ cái:
Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu đời
sau sẽ có cuộc sống như thế nào?
Ô chữ gồm 9 chữ cái:
Là từ láy, chỉ địa hình của vùng đất Đại La.
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Tên địa danh trong tranh?
Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê
được đặt ở đâu ?
Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Đến đời vua nào nước ta được đổi tên
là Đại Việt ?
Ô chữ gồm 10 chữ cái:
“Thăng Long ” có nghĩa là gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ô CHỮ KÌ DIỆU
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)