Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Thu |
Ngày 04/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
THCS Phạm Đình Hổ Q.6
CÂU 1: Nêu cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể.
CÂU 2: Nêu điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở hai giới
- Tương đồng ở giới này (XX) nhưng không tương đồng ở giới kia (XY)
- Mang gen qui định các tính trạng thường
- Mang gen qui định các tính trạng có liên quan hoặc không liên quan đến giới tính
Ngày tháng năm 2008
Bài 9:
I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
1/ Nhờ đâu mà cơ thể lớn lên?
2/ Vòng đời của mỗi tế bào bao gồm những giai đoạn nào?
3/ Chu kì tế bào là gì?
Nhờ quá trình phân bào
Gồm một kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân)
Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kì tế bào.
Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
Ngày tháng năm 2008
Bài 9:
I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
- Vòng đời của mỗi tế bào bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kì tế bào.
nhiều
nhiều
ít
ít
cực đại
H: Hình 9.2 còn phản ánh sự kiện quan trọng gì của NST?
Sự kiện NST nhân đôi ở kì trung gian => NST từ dạng sợi đơn chuyển sang dạng sợi kép.
Ngày tháng năm 2008
Bài 9:
I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:
- Vòng đời của mỗi tế bào bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kì tế bào.
- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó.
II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
NST duỗi xoắn, có dạng sợi mảnh và nhân đôi tạo các NST kép.
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn , chúng đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Hai crômatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động, tạo thành 2 NST đơn, rồi phân li về 2 cực của tế bào.
Các NST đơn duỗi xoắn trở lại dạng sợi mảnh.
II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn, có dạng sợi mảnh và nhân đôi tạo các NST kép.
- Nguyên phân: học bảng 9.2/trang 29 sgk
* Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống như bộ NST của tế bào mẹ.
III/ Ý nghĩa của nguyên phân:
II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn, có dạng sợi mảnh và nhân đôi tạo các NST kép.
- Nguyên phân: học bảng 9.2/trang 29 sgk
* Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống như bộ NST của tế bào mẹ.
III/ Ý nghĩa của nguyên phân:
- Là phương thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể đa bào lớn lên.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Học bài ( tập + bảng 9.2)
Đọc thông tin bài 10 so sánh kết quả của 2 quá trình nguyên phân và giảm phân.
CÂU 1: Nêu cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể.
CÂU 2: Nêu điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở hai giới
- Tương đồng ở giới này (XX) nhưng không tương đồng ở giới kia (XY)
- Mang gen qui định các tính trạng thường
- Mang gen qui định các tính trạng có liên quan hoặc không liên quan đến giới tính
Ngày tháng năm 2008
Bài 9:
I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
1/ Nhờ đâu mà cơ thể lớn lên?
2/ Vòng đời của mỗi tế bào bao gồm những giai đoạn nào?
3/ Chu kì tế bào là gì?
Nhờ quá trình phân bào
Gồm một kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân)
Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kì tế bào.
Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
Ngày tháng năm 2008
Bài 9:
I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
- Vòng đời của mỗi tế bào bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kì tế bào.
nhiều
nhiều
ít
ít
cực đại
H: Hình 9.2 còn phản ánh sự kiện quan trọng gì của NST?
Sự kiện NST nhân đôi ở kì trung gian => NST từ dạng sợi đơn chuyển sang dạng sợi kép.
Ngày tháng năm 2008
Bài 9:
I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:
- Vòng đời của mỗi tế bào bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kì tế bào.
- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó.
II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
NST duỗi xoắn, có dạng sợi mảnh và nhân đôi tạo các NST kép.
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn , chúng đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Hai crômatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động, tạo thành 2 NST đơn, rồi phân li về 2 cực của tế bào.
Các NST đơn duỗi xoắn trở lại dạng sợi mảnh.
II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn, có dạng sợi mảnh và nhân đôi tạo các NST kép.
- Nguyên phân: học bảng 9.2/trang 29 sgk
* Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống như bộ NST của tế bào mẹ.
III/ Ý nghĩa của nguyên phân:
II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn, có dạng sợi mảnh và nhân đôi tạo các NST kép.
- Nguyên phân: học bảng 9.2/trang 29 sgk
* Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống như bộ NST của tế bào mẹ.
III/ Ý nghĩa của nguyên phân:
- Là phương thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể đa bào lớn lên.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Học bài ( tập + bảng 9.2)
Đọc thông tin bài 10 so sánh kết quả của 2 quá trình nguyên phân và giảm phân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)