Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Võ Đông Sơ |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT CÁT TIÊN
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGÃI
Môn: Sinh Học 9
Giáo viên dạy: Võ Đông Sơ
Năm học: 2008 - 2009
Một số kí hiệu được sử dụng trong bài
Thảo luận nhóm:
Trả lời câu hỏi
Học sinh ghi bài:
Học sinh nghiên cứu SGK:
Chứng minh tính đặc trưng của bộ NST? Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? Tại sao?
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST
đặc trưng về số lượng và hình dạng xác
định.
Ví dụ: ở Người có 2n = 46
Tinh tinh 2n = 48, Gà 2n = 78
Ruồi giấm 2n = 8, Ngô 2n = 20
Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không
phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
Vì con người là động vật tiến hóa nhất
nhưng có bộ NST 2n = 46 trong khi đó
Tinh tinh 2n = 48, Gà 2n = 78, ruồi giấm
2n = 8.
Trình bày cấu trúc và chức năng của
NST?
NST có cấu trúc đặc trưng khi nó ở
kì giữa của quá trình phân chia tế bào.
Ở kì này NST có cấu trúc điển hình
Gồm 2 Cromatit dính với nhau ở
tâm động chia nó thành 2 cánh
Về chức năng: NST là cấu trúc mang
Gen có bản chất là ADN, chính nhờ
sự tự sao của ADN đưa sự tự nhân đôi
của NST, nhờ đó các gen quy định tính
trạng được di truyền qua các thế hệ
tế bào và cơ thể
Ở lớp 7 chúng ta đã biết "Động vật
nguyên sinh" có thể là đơn bào có hình
thức sinh sản chủ yếu là gì?
Kết quả của quá trình sinh sản đó?
Vô tính bằng cách "phân đôi" cơ thể
Kết quả từ 1 cơ thể (tế bào) tạo thành
2 cá thể (tế bào) mới
Vậy quá trình sinh sản của tế bào
Sinh dưỡng ở cơ thể đa bào diễn ra như
thế nào? Quá trình sinh sinh sản đó gọi
là gì? Diễn biến, Kết quả và ý nghĩa ra
sao? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu ở bài
học hôm nay.
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I - BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
?1: Cơ thể đa bào lớn lên nhờ đâu
Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
Nhờ quá trình phân bào
"Nguyên phân"
Quan sát hình 9.1 kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi:
?2: Thế nào là một chu kì tế bào
Là vòng đời của tế bào được tính từ khi sinh ra đến khi lớn lên và sinh sản, sự lặp đi lặp lại vòng đời này gọi là chu kì tế bào.
Mỗi chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn
+ Kì trung gian: Thời gian tế bào lớn lên
+ Giai đoạn nguyên phân:
Gồm 4 kì:
- Kì đầu
- Kì giữa
- Kì sau
- Kì cuối
?3: Chu kì tế bào gồm những
giai đoạn nào?
n
Chu kì 1
Chu kì 2
Chu kì n
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
- Quan saùt hình 9.2 vaø ghi baûng 9.1 veà möùc ñoä ñoùng duoãi xoaén nhieàu hay ít cuûa NST.
Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST
qua các kỳ
Nhiều
nhất
Ít
Cực
đại
Ít
Nhiều
I - BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
Kì sau
Kì cuối
Kì đầu
Kì giữa
Kì trung gian
KẾT LUẬN:
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I - BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
Chu kỳ tế bào gồm:
* Kỳ trung gian (giai đoạn chuẩn bị): Tế bào lớn lên và có nhân đôi nhiễm sắc thể
* Nguyên phân:
NST tồn tại chủ yếu ở hai trạng thái cơ bản:
+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại): Ở kỳ giữa
+ Dạng sợi (duỗi xoắn): Ở kỳ trung gian
* Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào
Vậy trong chu kì tế bào hình thái NST biến đổi chủ yếu ở dạng nào?
Đóng và duỗi xoắn
D?ng s?i don hay d?ng s?i kép
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
1. Kỳ trung gian
Quan sát hình trả lời
các câu hỏi sau:
+ Hình thái NST ở đầu kì trung gian?
- Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi xoắn.
+ Cuối kì trung gian
NST có đặc điểm gì?
Nhiễm sắc thể nhân đôi
thành nhiễm sắc thể kép
Trung tử nhân đôi thành
2 trung tử
Đầu kì trung gian
Cuối kì trung gian
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST
TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
NGUYÊN PHÂN
KÌ ĐẦU
KÌ GIỮA
KÌ SAU
KÌ CUỐI
2. Nguyên phân
Quan sát hình và Dựa vào thông tin trong SGK tr28, thảo luận nhóm điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2
Thời gian
Phút
1
2
3
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
2. Nguyên phân
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép có tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. Màng nhân và nhân con tiêu biến
- Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra, ở dạng sợi mảnh và bắt đầu phân chia chất tế bào
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
2. Nguyên phân
Toàn bộ diễn biến của nguyên phân
Kết quả của nguyên phân?
Từ một tế bào mẹ ban đầu sinh ra hai tế bào con có
bộ NST giống hết nhau và giống với tế bào mẹ
ban đầu
Qua kết quả đó rút ra kết luận:
"Nguyên phân" là gì?
- Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào
để tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau
và giống với tế bào mẹ ban đầu
Kết luận: Nội dung bảng 9.2
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Ở tế bào động vật
Ở tế bào thực vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Ở tế bào người có bộ NST 2n = 46:
- Tính số lượng NST trong 4 tế bào khi chúng
đang đóng xoắn cực đại trong quá trình nguyên
phân?
Tính số tế bào con được tạo thành sau 1 lần
nguyên phân ở 4 tế bào trên?
* NST đóng xoắn cực đại tức đang ở kì giữa
nên có số lương NST bằng 2n
Vậy số lượng NST của 4 tế bào người ở kì giữa
của Nguyên phân là: 4. 2n = 4. 46 = 186
* Một tế bào sau nguyên phân tạo ra 2 tế bào con
Vậy 4 tế bào sau nguyên phân tạo ra:
4.2 = 8 (tế bào)
ĐÁP ÁN
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
III - Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống mẹ?
Do NST nhân đôi một lần và chia đôi một lần
2. Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ NST không đổi. Điều đó có ý nghĩa gì?
Bộ NST của loài được ổn định qua các thế hệ tế bào.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể
- Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào
Vậy nguyên phân có ý nghĩa gì?
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
* Vậy qua nguyên phân chúng ta có liên hệ gì với hình thức trình sinh sản của động vật nguyên sinh đã học ở lớp 7?
- Thực chất quá trình sinh sản ở động vật nguyên sinh là quá trình nguyên phân
Hoạt động nhân đôi của NST diễn ra ở kì này
NST kép gắn vào sợi thoi phân bào ở vị trí nào?
Quá trình phân bào mà từ một tế bào mẹ ban
Đầu tạo ra hai tế bào con giống hệt nhau và gống
hệt tế bào mẹ ban đầu được gọi là gì?
Trong tế bào soma NST tồn tại thành từng cặp:
NST co ngắn cực đại chỉ xảy ra ở kì này?
Là thành phần của tế bào có tính đặc trưng về
số lượng và hình dạng xác định?
Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào.
Giúp cơ thể lớn lên?
Thời gian
DẶN DÒ
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa vào vở bài tập.
- Nghiên cứu trước bài "Giảm phân"
- Kẻ bảng 10. "những diễn biến của NST ở các kì của giảm phân" trang 32
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGÃI
Môn: Sinh Học 9
Giáo viên dạy: Võ Đông Sơ
Năm học: 2008 - 2009
Một số kí hiệu được sử dụng trong bài
Thảo luận nhóm:
Trả lời câu hỏi
Học sinh ghi bài:
Học sinh nghiên cứu SGK:
Chứng minh tính đặc trưng của bộ NST? Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? Tại sao?
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST
đặc trưng về số lượng và hình dạng xác
định.
Ví dụ: ở Người có 2n = 46
Tinh tinh 2n = 48, Gà 2n = 78
Ruồi giấm 2n = 8, Ngô 2n = 20
Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không
phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
Vì con người là động vật tiến hóa nhất
nhưng có bộ NST 2n = 46 trong khi đó
Tinh tinh 2n = 48, Gà 2n = 78, ruồi giấm
2n = 8.
Trình bày cấu trúc và chức năng của
NST?
NST có cấu trúc đặc trưng khi nó ở
kì giữa của quá trình phân chia tế bào.
Ở kì này NST có cấu trúc điển hình
Gồm 2 Cromatit dính với nhau ở
tâm động chia nó thành 2 cánh
Về chức năng: NST là cấu trúc mang
Gen có bản chất là ADN, chính nhờ
sự tự sao của ADN đưa sự tự nhân đôi
của NST, nhờ đó các gen quy định tính
trạng được di truyền qua các thế hệ
tế bào và cơ thể
Ở lớp 7 chúng ta đã biết "Động vật
nguyên sinh" có thể là đơn bào có hình
thức sinh sản chủ yếu là gì?
Kết quả của quá trình sinh sản đó?
Vô tính bằng cách "phân đôi" cơ thể
Kết quả từ 1 cơ thể (tế bào) tạo thành
2 cá thể (tế bào) mới
Vậy quá trình sinh sản của tế bào
Sinh dưỡng ở cơ thể đa bào diễn ra như
thế nào? Quá trình sinh sinh sản đó gọi
là gì? Diễn biến, Kết quả và ý nghĩa ra
sao? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu ở bài
học hôm nay.
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I - BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
?1: Cơ thể đa bào lớn lên nhờ đâu
Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
Nhờ quá trình phân bào
"Nguyên phân"
Quan sát hình 9.1 kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi:
?2: Thế nào là một chu kì tế bào
Là vòng đời của tế bào được tính từ khi sinh ra đến khi lớn lên và sinh sản, sự lặp đi lặp lại vòng đời này gọi là chu kì tế bào.
Mỗi chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn
+ Kì trung gian: Thời gian tế bào lớn lên
+ Giai đoạn nguyên phân:
Gồm 4 kì:
- Kì đầu
- Kì giữa
- Kì sau
- Kì cuối
?3: Chu kì tế bào gồm những
giai đoạn nào?
n
Chu kì 1
Chu kì 2
Chu kì n
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
- Quan saùt hình 9.2 vaø ghi baûng 9.1 veà möùc ñoä ñoùng duoãi xoaén nhieàu hay ít cuûa NST.
Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST
qua các kỳ
Nhiều
nhất
Ít
Cực
đại
Ít
Nhiều
I - BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
Kì sau
Kì cuối
Kì đầu
Kì giữa
Kì trung gian
KẾT LUẬN:
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I - BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
Chu kỳ tế bào gồm:
* Kỳ trung gian (giai đoạn chuẩn bị): Tế bào lớn lên và có nhân đôi nhiễm sắc thể
* Nguyên phân:
NST tồn tại chủ yếu ở hai trạng thái cơ bản:
+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại): Ở kỳ giữa
+ Dạng sợi (duỗi xoắn): Ở kỳ trung gian
* Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào
Vậy trong chu kì tế bào hình thái NST biến đổi chủ yếu ở dạng nào?
Đóng và duỗi xoắn
D?ng s?i don hay d?ng s?i kép
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
1. Kỳ trung gian
Quan sát hình trả lời
các câu hỏi sau:
+ Hình thái NST ở đầu kì trung gian?
- Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi xoắn.
+ Cuối kì trung gian
NST có đặc điểm gì?
Nhiễm sắc thể nhân đôi
thành nhiễm sắc thể kép
Trung tử nhân đôi thành
2 trung tử
Đầu kì trung gian
Cuối kì trung gian
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST
TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
NGUYÊN PHÂN
KÌ ĐẦU
KÌ GIỮA
KÌ SAU
KÌ CUỐI
2. Nguyên phân
Quan sát hình và Dựa vào thông tin trong SGK tr28, thảo luận nhóm điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2
Thời gian
Phút
1
2
3
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
2. Nguyên phân
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép có tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. Màng nhân và nhân con tiêu biến
- Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra, ở dạng sợi mảnh và bắt đầu phân chia chất tế bào
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
2. Nguyên phân
Toàn bộ diễn biến của nguyên phân
Kết quả của nguyên phân?
Từ một tế bào mẹ ban đầu sinh ra hai tế bào con có
bộ NST giống hết nhau và giống với tế bào mẹ
ban đầu
Qua kết quả đó rút ra kết luận:
"Nguyên phân" là gì?
- Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào
để tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau
và giống với tế bào mẹ ban đầu
Kết luận: Nội dung bảng 9.2
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
II - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Ở tế bào động vật
Ở tế bào thực vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Ở tế bào người có bộ NST 2n = 46:
- Tính số lượng NST trong 4 tế bào khi chúng
đang đóng xoắn cực đại trong quá trình nguyên
phân?
Tính số tế bào con được tạo thành sau 1 lần
nguyên phân ở 4 tế bào trên?
* NST đóng xoắn cực đại tức đang ở kì giữa
nên có số lương NST bằng 2n
Vậy số lượng NST của 4 tế bào người ở kì giữa
của Nguyên phân là: 4. 2n = 4. 46 = 186
* Một tế bào sau nguyên phân tạo ra 2 tế bào con
Vậy 4 tế bào sau nguyên phân tạo ra:
4.2 = 8 (tế bào)
ĐÁP ÁN
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
III - Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống mẹ?
Do NST nhân đôi một lần và chia đôi một lần
2. Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ NST không đổi. Điều đó có ý nghĩa gì?
Bộ NST của loài được ổn định qua các thế hệ tế bào.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể
- Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào
Vậy nguyên phân có ý nghĩa gì?
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
* Vậy qua nguyên phân chúng ta có liên hệ gì với hình thức trình sinh sản của động vật nguyên sinh đã học ở lớp 7?
- Thực chất quá trình sinh sản ở động vật nguyên sinh là quá trình nguyên phân
Hoạt động nhân đôi của NST diễn ra ở kì này
NST kép gắn vào sợi thoi phân bào ở vị trí nào?
Quá trình phân bào mà từ một tế bào mẹ ban
Đầu tạo ra hai tế bào con giống hệt nhau và gống
hệt tế bào mẹ ban đầu được gọi là gì?
Trong tế bào soma NST tồn tại thành từng cặp:
NST co ngắn cực đại chỉ xảy ra ở kì này?
Là thành phần của tế bào có tính đặc trưng về
số lượng và hình dạng xác định?
Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào.
Giúp cơ thể lớn lên?
Thời gian
DẶN DÒ
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa vào vở bài tập.
- Nghiên cứu trước bài "Giảm phân"
- Kẻ bảng 10. "những diễn biến của NST ở các kì của giảm phân" trang 32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đông Sơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)