Bài 9. Nguyên phân

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 9 - Bài 9 NGUYÊN PHÂN
Sinh học lớp 9
Tiết dạy thao giảng
(Sáng kiến kinh nghiệm năm 2008-2009)
Lê Hoa
THCS Diễn Kỷ
1
Tiết 9 - Bài 9 NGUYÊN PHÂN

Nghiên cứu SGK và quan sát hình bên cho biết thế nào gọi là chu kì tế bào?
Vòng đời của mỗi TB có khả năng phân chia bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). Sự lặp lại vòng đời này gọi là chu kì tế bào.
Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ , tuy nhiên hình thái của NST được biến đổi qua các kì của chu kì TB.

(GV phân tích thêm các pha G, S)



1.Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.








2




Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì


Nhiều nhất
Nhiều
Ít nhất
Cực đại
Cực ít
Ít
Nhiều
Ít
Nhiều
Ít
Kì trung gian
Kì giữa
Kì đầu
Kì sau
Hãy quan sát hình bên để hoàn thành bảng sau:
Kì cuối
Trong chu kì tế bào NST có những dạng nào?
V× sao nãi NST ®ãng, duçi xo¾n cã tÝnh chu k×? ý nghÜa cña sù ®ãng vµ th¸o xo¾n nµy?
Sau 1 chu k× TB th× ho¹t ®éng ®ãng, duçi xo¾n l¹i lÆp l¹i. Sù duçi xo¾n cùc ®¹i gióp sù tù nh©n ®«i; sù ®ãng xo¾n cùc ®¹i giúp NST ph©n li nhê ®ã qu¸ tr×nh NP míi x¶y ra ®­îc.


- Dạng sợi mảnh (duỗi xoắn hoàn toàn ở kì trung gian)
- Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại ở kì giữa)
3
(Hầu hết GV không rút ra được 2 dạng này và ý nghĩa của nó.)
1Hãyquan sát hình để hoàn thành bảng sau:
(Hầu hết GV không liên kết mà trình chiếu trên trang khác.)
















2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyờn phõn.
2*






4
3 Hãy quan sát hình để hoàn thành bảng sau:
(Hầu hết GV chưa kết hợp được 2 bảng này trên cùng 1 trang)















2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình NP.
1
2















-
5
Sự phân chia TBC ở ĐV và TV
Ở thực vật
Ở động vật
- TBĐV sự phân chia tế bào chất được bắt đầu bởi sự hình thành một eo thắt lại ở vùng xích đạo giữa 2 nhân.
- TBTV sự phân chia tế bào chất được thực hiện bằng sự xuất hiện vách ngăn ở vùng trung tâm xích đạo.
6
(Hầu hết GV không yêu cầu HS giải thích vì sao khác nhau(Màng xen lulôz))

K?t qu? c?a quỏ trỡnh nguyờn phõn?



Vỡ sao? Trong chu kì TB, những hoạt động nào là quan trọng nhất d? d?m b?o 2 TB con cú s? NST gi?ng nhu ? TB m??

NST tự nhân đôi ở kì trung gian, phân li đồng đều về 2 cực của TB ở kì sau của NP. Nhờ 2 sự kiện này, 2 TB con được tạo thành đều có bộ NST gồm 2n NST, giống hệt bộ NST gồm 2n NST của TB mẹ ban đầu.








1 TB mẹ 2 TB con
7
Hóy nghiên cứu mục III SGK d? cho bi?t: í nghia co b?n c?a nguyờn phõn l� gỡ?
(NP có vai trò như thế nào đối với các quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của SV? )
*Đối với quá trình sinh trưởng:
+ Cơ thể lớn lên nhờ NP.
+ Tạo ra các TB mới thay thế cho các TB già, chết.
*Đối với quá trình sinh sản:
NP là cơ sở của sự sinh sản vô tính.
* Đối với quá trình di truyền:
NP duy trì bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài qua các thế hệTB, qua các thế hệ cơ thể của các loài vô tính, nhờ đó các tính trạng của cơ thể mẹ được sao chép nguyên vẹn sang cơ thể con.
í nghia th?c ti?n
Co s? c?a phuong phỏp giõm, chi?t ghộp c�nh.
?ng d?ng ki thu?t nuụi c?y mụ




1.Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyờn phõn.
3.ý nghĩa của nguyên phân.

Nguyờn phõn l� hỡnh th?c sinh s?n c?a t? b�o v� l?n lờn c?a co th?, d?ng th?i duy trỡ ?n d?nh b? NST d?c trung c?a lo�i qua cỏc th? h? t? b�o.

(H?u h?t GV khụng liờn k?t)-Liờn k?t v?i phai khỏc khi m? s? khụng b? t?t ph?i m? l?i)
Tiết 9 - Bài 9 NGUYÊN PHÂN
8
Bài tập về nhà:

- Câu 1 đến câu 5 SGK Sinh học 9 trang 30.

- Nghiên cứu trước bài Giảm phân.
9
GĐ đầu của kì đầu
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Kì trung gian
Hãy điền các vào ô trống các kì của quá trình nguyên phân.
10
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Trong qúa trình nguyên phân thoi phân bào xuất hiện ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
A. kì đầu
11
2. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là…
A. sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn
B. sự phân li đồng đều về 2 cực tế bào
C. sự tự nhân đôi và sự tự phân li
D. sự đóng xoắn và sự tháo xoắn

B. sự phân li đồng đều về 2 cực tế bào
12
3. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối

C. kì sau
13
BÀI TẬP
Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 18. Một tế bào đang tiến hành nguyên phân:
a. Ở kì sau có số NST trong 1 tế bào là…
A. 18 NST đơn
B. 18 NST kép
C. 36 NST kép
D. 36 NST đơn
b. Số NST đơn có trong các tế bào sau 3 lần nguyên phân là…
A. 288 B. 144 C. 126 D. 270
D. 36 NST đơn
14
Cừu Doli
15
Ghép cành
Ghép gốc

16
Nuôi cấy mô
(Cây Ngô)
17
Nuôi cấy mô th?c vật trong ống nghiệm
18
I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Kì trung gian
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
- Mỗi NST kép (gồm 2 sợi crômatit đính với nhau ở tâm động) co ngắn, đóng xoắn dần
- Màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Đôi trung tử di chuyển về hai cực tế bào, hình thành thoi phân bào
Tại sao nhân con lại biến mất?
TBTV không có trung tử thoi phân bào được hình thành như thế nào?
b. Kì giữa
c. Kì sau
c. Kì sau
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
b. Kì giữa
- Hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau ở tâm động và mỗi chiếc di chuyển về một cực của tế bào.
Vì sao các NST có thể di chuyển về 2 cực của TB.
Do sự co ngắn của sợi tâm động kết hợp với sự kéo dài của các sợi cực và hẹp lại của thỏi phân bào.
d. Kì cuối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)