Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Text
Text
SINH HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/- Bộ NST có tính đặc trưng cho loài, vậy tính đặc trưng đó thể hiện ở những điểm nào? Phân biệt bộ NST lưỡng bội và đơn bội.
Câu 2/- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
- Con tắc kè sau khi bị mất đuôi sẽ mọc lại chiếc đuôi mới
- Ngọn mồng tơi sau vài ngày mọc dài ra
* Hãy giải thích các hiện tượng trên
- Tắc kè có khả năng mọc lại phần đuôi nếu bị đứt vì do chúng có tế bào gốc có thể tái tạo bộ phận bị mất trên cơ thể
- Ngọn mồng tơi có những tế bào có khả năng phân chia rất nhanh làm cho ngọn mồng tơi dài ra
- Đuôi tắc kè mọc lại được, ngọn mồng tơi dài ra nhanh, đứt tay sau nột thời gian da liền tất cả các vấn đề đó đều có liên quan đến bài học nguyên phân
I/-BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU KỲ TẾ BÀO:
- Vòng đời mỗi tế bào gồm:
+ Kì trung gian: Sự nhân đôi NST
+ Quá trình nguyên phân.
Tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúc là sự phân bào.
?
Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì
Hình thái NST
Kì tr.gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Mức duỗi xoắn
Mức đóng xoắn
Nhiều nhất
Ít
Cực ít
Ít
Nhiều
Ít nhất
Ít
Ít
Nhiều
Cực đại
Thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
-Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào như thế nào?
- Hoàn thành bảng 9.1 SGK
I/-BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU KỲ TẾ BÀO:
- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó( Mức độ duỗi xoắn nhiều nhất ở kì trung gian. Mức độ đóng xoắn cực đại ở kì giữa) Nhưng cấu trúc riêng biệt của NST được duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào.
- Vòng đời mỗi tế bào gồm:
+ Kì trung gian: Sự nhân đôi NST
+ Quá trình nguyên phân.
Tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúc là sự phân bào.
II/- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Chu kì tế bào
Kì trung gian: NST tự nhân đôi
Quá trình NP: Có 4 kì
?
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
-NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
-Các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
-Các NST kép đóng xoắn cực đại
-Các NST kép xếp thành một hàng ở MPXĐ của thoi phân bào
-Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực của tế bào
-Các NST đơn dãn xoắn dài ra thành sợi mãnh dần thành chất nhiễm sắc
-Nguyên phân là phương thức sinh sản tb (tb sinh dưỡng, tb mầm của tb sinh dục). Từ một tế bào mẹ cho 2 tb con có bộ NST giống hệt tb mẹ
Hãy nghiên cứu thông tin mục III ở SGK. Hãy trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân
III/- Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN:
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên, thay thế tế bào già, chết.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào (ý nghĩa thực tiển như giâm cành, chiết cây, nuôi cấy mô
Chiết cây
Nuôi cấy mô
?
?
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1
2
3
4
Kì đầu
Câu 1/30.SGK Những biến đổi hình thái NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sau nói sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Kì trung gian → Kì giữa: NST đóng xoắn (đóng cực đại ở kì giữa)
- Kì sau → Kì trung gian: NST duỗi xoắn ( duỗi nhiều nhất kì trung gian)
- Sau đó tiếp tục đóng và duỗi xoắn qua chu kì tiếp theo.
Câu 2/30 SGK Sự tự nhân đôi của NST diễi ra ở kì nào của chu kì tế bào:
A) Kì đầu
B) Kì giữa
C) Kì sau
D) Kì trung gian
Câu 4/30 SGK Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
a) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào
d) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào
Câu 5/30 SGK Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a) 4
b) 8
c) 16
d) 32
Chúc các em học giỏi !
Text
SINH HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/- Bộ NST có tính đặc trưng cho loài, vậy tính đặc trưng đó thể hiện ở những điểm nào? Phân biệt bộ NST lưỡng bội và đơn bội.
Câu 2/- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
- Con tắc kè sau khi bị mất đuôi sẽ mọc lại chiếc đuôi mới
- Ngọn mồng tơi sau vài ngày mọc dài ra
* Hãy giải thích các hiện tượng trên
- Tắc kè có khả năng mọc lại phần đuôi nếu bị đứt vì do chúng có tế bào gốc có thể tái tạo bộ phận bị mất trên cơ thể
- Ngọn mồng tơi có những tế bào có khả năng phân chia rất nhanh làm cho ngọn mồng tơi dài ra
- Đuôi tắc kè mọc lại được, ngọn mồng tơi dài ra nhanh, đứt tay sau nột thời gian da liền tất cả các vấn đề đó đều có liên quan đến bài học nguyên phân
I/-BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU KỲ TẾ BÀO:
- Vòng đời mỗi tế bào gồm:
+ Kì trung gian: Sự nhân đôi NST
+ Quá trình nguyên phân.
Tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúc là sự phân bào.
?
Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì
Hình thái NST
Kì tr.gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Mức duỗi xoắn
Mức đóng xoắn
Nhiều nhất
Ít
Cực ít
Ít
Nhiều
Ít nhất
Ít
Ít
Nhiều
Cực đại
Thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
-Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào như thế nào?
- Hoàn thành bảng 9.1 SGK
I/-BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU KỲ TẾ BÀO:
- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó( Mức độ duỗi xoắn nhiều nhất ở kì trung gian. Mức độ đóng xoắn cực đại ở kì giữa) Nhưng cấu trúc riêng biệt của NST được duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào.
- Vòng đời mỗi tế bào gồm:
+ Kì trung gian: Sự nhân đôi NST
+ Quá trình nguyên phân.
Tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúc là sự phân bào.
II/- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Chu kì tế bào
Kì trung gian: NST tự nhân đôi
Quá trình NP: Có 4 kì
?
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
-NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
-Các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
-Các NST kép đóng xoắn cực đại
-Các NST kép xếp thành một hàng ở MPXĐ của thoi phân bào
-Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực của tế bào
-Các NST đơn dãn xoắn dài ra thành sợi mãnh dần thành chất nhiễm sắc
-Nguyên phân là phương thức sinh sản tb (tb sinh dưỡng, tb mầm của tb sinh dục). Từ một tế bào mẹ cho 2 tb con có bộ NST giống hệt tb mẹ
Hãy nghiên cứu thông tin mục III ở SGK. Hãy trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân
III/- Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN:
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên, thay thế tế bào già, chết.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào (ý nghĩa thực tiển như giâm cành, chiết cây, nuôi cấy mô
Chiết cây
Nuôi cấy mô
?
?
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1
2
3
4
Kì đầu
Câu 1/30.SGK Những biến đổi hình thái NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sau nói sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Kì trung gian → Kì giữa: NST đóng xoắn (đóng cực đại ở kì giữa)
- Kì sau → Kì trung gian: NST duỗi xoắn ( duỗi nhiều nhất kì trung gian)
- Sau đó tiếp tục đóng và duỗi xoắn qua chu kì tiếp theo.
Câu 2/30 SGK Sự tự nhân đôi của NST diễi ra ở kì nào của chu kì tế bào:
A) Kì đầu
B) Kì giữa
C) Kì sau
D) Kì trung gian
Câu 4/30 SGK Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
a) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào
d) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào
Câu 5/30 SGK Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a) 4
b) 8
c) 16
d) 32
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)