Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Lê Tùng |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
:
SINH HỌC 9 Bài 9. NGUYÊN PHÂN Mục tiêu
: Mục tiêu
- Mô tả được sự biến đổi về mặt hình thái NST qua các kì nguyên phân. - Nêu được những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. - Thấy được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trưởng của sinh vật và duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh để thu nhận kiến thức từ các phương tiện trực quan. - Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK và trao đổi nhóm. Đặt vấn đề
:
SINH HỌC 9 - Bài 9. NGUYÊN PHÂN/ Đặt vấn đề Quá trình nguyên phân diễn ra như thế nào ? I. Biến đổi hình thái NST ...
Chu kì tế bào: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
Xem đoạn phim và cho biết: - Chu kì tế bào là gì ? - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào ? - Quá trình phân bào (phân chia nhân) gồm những giai đoạn nào ? I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Chu kì tế bào của các tế bào có khả năng phân chia là khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra tới khi tế bào phân chia. - Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: + Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) + Quá trình nguyên phân Phân chia nhân Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Phân chia tế bào chất Biến đổi hình thái NST: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
Xem đoạn phim, thảo luận nhóm: - Nêu sự biến đổi về số lượng NST ở kì trung gian ? - Ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít ? Bảng 9.1: Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì Hình thái NST Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn Kì cuối Kì sau Kì giữa Kì đầu Kì trung gian Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 NST đơn dính với nhau ở tâm động. Nhiều Ít Rất Ít Ít Nhiều Ít nhất Nhiều Cực đại Nhiều Ít : I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ. II. Những diễn biến cơ bản...
Nhiệm vụ: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem các đoạn phim về các kì của quá trình nguyên phân, trả lời các câu hỏi sau khi xem mỗi đoạn phim và điền những nội dung thích hợp vào bảng 9.2? Kì trung gian: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và nêu những diễn biến cơ bản của NST xảy ra ở kì trung gian? - Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn tạo điều kiện cho các gen trên NST thực hiện các chức năng của nó như tổng hợp prôtein, enzym ... giúp cho tế bào lớn lên. Mỗi NST tự nhân đôi nhờ sự nhân đôi của các gen trên nó thành 2 crômatit dính nhau ở tâm động và tạo thành NST kép. Kì đầu: Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và hãy trình bày: + Những diễn biến cơ bản của NST xảy ra trong kì đầu của quá trình phân bào nguyên phân ? + Những biến đổi của màng nhân, nhân con, trung tử và thoi phân bào trong kì đầu của quá trình phân bào nguyên phân ? + NST đính vào thoi phân bào ở vị trí nào ? Thoi phân bào Tâm động của NST * Kì đầu: - NST tiếp tục đóng xoắn, co ngắn và hiện rõ dần. - Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử tách nhau ra tiến về 2 cực của tế bào, giữa chúng hình thành thoi phân bào. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và trình bày những diễn biến của NST ở kì giữa? (Mức độ đóng xoắn, hình thái và vị trí của NST) * Kì giữa: Các NST đóng xoắn cực đại để có hình dạng và kích thước đặc trưng. Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và trình bày những diễn biến cơ bản của NST diễn ra ở kì sau của quá trình nguyên phân? * Kì sau: mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động tạo thành hai NST đơn rồi phân li về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của các sợi tơ ở thoi phân bào. Kì cuối: II.Hoạt động 2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và trình bày những diễn biến cơ bản của kì cuối trong quá trình nguyên phân : + Sự phân chia của tế bào chất ? + Sự khác nhau khi hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con giữa nguyên phân ở tế bào động - thực vật? + Sự xuất hiện màng nhân và nhân con ? + Diễn biến cơ bản của NST? * Kì cuối: - Tế bào chất phân chia kéo theo sự phân chia của các bào quan. - Ở tế bào động vật, vách ngăn hình thành theo kiểu eo thắt từ ngoài vào chia đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Ở tế bào thực vật, vách ngăn hình thành ở giữa tế bào rồi phát triển dần ra ngoại biên. - Ở mỗi tế bào con, màng nhân và nhân con xuất hiện. - Các NST đơn duỗi xoắn trở về dạng sợi mảnh. Hoàn thiện bảng 9.2. : Hoạt động 2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG NGUYÊN PHÂN - NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và hiện rõ dần. - Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. - Các NST kép đóng xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng. - Các NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Từng NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào - Các NST đơn duỗi xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh. III.Ý nghĩa của nguyên phân
Ý nghĩa của nguyên phân: Hoạt động 3. Ý nghĩa của nguyên phân
Trình bày ý nghĩa cơ bản của nguyên phân ? III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Củng cố - Bài tập
1: Củng cố - Bài tập
Xem phim toàn bộ quá trình nguyên phân 2: Củng cố - Bài tập
- Cơ chế nào đảm bảo cho sự duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài trong chu kì tế bào ? TRẢ LỜI: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li của các NST đơn trong các cặp NST kép ở kì sau là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài. 3: Củng cố - Bài tập
Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ? * Kì đầu: - NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và hiện rõ dần. - Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. * Kì giữa: - Các NST kép đóng xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng. - Các NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. * Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. * Kì cuối: Các NST đơn duỗi xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh. 4: Củng cố - Bài tập
Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
a) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
d) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
5: Củng cố - Bài tập
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ?
a) 4
b) 8
c) 16
d) 32
:
SINH HỌC 9 Bài 9. NGUYÊN PHÂN Mục tiêu
: Mục tiêu
- Mô tả được sự biến đổi về mặt hình thái NST qua các kì nguyên phân. - Nêu được những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. - Thấy được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trưởng của sinh vật và duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh để thu nhận kiến thức từ các phương tiện trực quan. - Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK và trao đổi nhóm. Đặt vấn đề
:
SINH HỌC 9 - Bài 9. NGUYÊN PHÂN/ Đặt vấn đề Quá trình nguyên phân diễn ra như thế nào ? I. Biến đổi hình thái NST ...
Chu kì tế bào: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
Xem đoạn phim và cho biết: - Chu kì tế bào là gì ? - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào ? - Quá trình phân bào (phân chia nhân) gồm những giai đoạn nào ? I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Chu kì tế bào của các tế bào có khả năng phân chia là khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra tới khi tế bào phân chia. - Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: + Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) + Quá trình nguyên phân Phân chia nhân Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Phân chia tế bào chất Biến đổi hình thái NST: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
Xem đoạn phim, thảo luận nhóm: - Nêu sự biến đổi về số lượng NST ở kì trung gian ? - Ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít ? Bảng 9.1: Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì Hình thái NST Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn Kì cuối Kì sau Kì giữa Kì đầu Kì trung gian Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 NST đơn dính với nhau ở tâm động. Nhiều Ít Rất Ít Ít Nhiều Ít nhất Nhiều Cực đại Nhiều Ít : I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ. II. Những diễn biến cơ bản...
Nhiệm vụ: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem các đoạn phim về các kì của quá trình nguyên phân, trả lời các câu hỏi sau khi xem mỗi đoạn phim và điền những nội dung thích hợp vào bảng 9.2? Kì trung gian: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và nêu những diễn biến cơ bản của NST xảy ra ở kì trung gian? - Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn tạo điều kiện cho các gen trên NST thực hiện các chức năng của nó như tổng hợp prôtein, enzym ... giúp cho tế bào lớn lên. Mỗi NST tự nhân đôi nhờ sự nhân đôi của các gen trên nó thành 2 crômatit dính nhau ở tâm động và tạo thành NST kép. Kì đầu: Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và hãy trình bày: + Những diễn biến cơ bản của NST xảy ra trong kì đầu của quá trình phân bào nguyên phân ? + Những biến đổi của màng nhân, nhân con, trung tử và thoi phân bào trong kì đầu của quá trình phân bào nguyên phân ? + NST đính vào thoi phân bào ở vị trí nào ? Thoi phân bào Tâm động của NST * Kì đầu: - NST tiếp tục đóng xoắn, co ngắn và hiện rõ dần. - Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử tách nhau ra tiến về 2 cực của tế bào, giữa chúng hình thành thoi phân bào. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và trình bày những diễn biến của NST ở kì giữa? (Mức độ đóng xoắn, hình thái và vị trí của NST) * Kì giữa: Các NST đóng xoắn cực đại để có hình dạng và kích thước đặc trưng. Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau: II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và trình bày những diễn biến cơ bản của NST diễn ra ở kì sau của quá trình nguyên phân? * Kì sau: mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động tạo thành hai NST đơn rồi phân li về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của các sợi tơ ở thoi phân bào. Kì cuối: II.Hoạt động 2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Xem đoạn phim và trình bày những diễn biến cơ bản của kì cuối trong quá trình nguyên phân : + Sự phân chia của tế bào chất ? + Sự khác nhau khi hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con giữa nguyên phân ở tế bào động - thực vật? + Sự xuất hiện màng nhân và nhân con ? + Diễn biến cơ bản của NST? * Kì cuối: - Tế bào chất phân chia kéo theo sự phân chia của các bào quan. - Ở tế bào động vật, vách ngăn hình thành theo kiểu eo thắt từ ngoài vào chia đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Ở tế bào thực vật, vách ngăn hình thành ở giữa tế bào rồi phát triển dần ra ngoại biên. - Ở mỗi tế bào con, màng nhân và nhân con xuất hiện. - Các NST đơn duỗi xoắn trở về dạng sợi mảnh. Hoàn thiện bảng 9.2. : Hoạt động 2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG NGUYÊN PHÂN - NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và hiện rõ dần. - Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. - Các NST kép đóng xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng. - Các NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Từng NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào - Các NST đơn duỗi xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh. III.Ý nghĩa của nguyên phân
Ý nghĩa của nguyên phân: Hoạt động 3. Ý nghĩa của nguyên phân
Trình bày ý nghĩa cơ bản của nguyên phân ? III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Củng cố - Bài tập
1: Củng cố - Bài tập
Xem phim toàn bộ quá trình nguyên phân 2: Củng cố - Bài tập
- Cơ chế nào đảm bảo cho sự duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài trong chu kì tế bào ? TRẢ LỜI: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li của các NST đơn trong các cặp NST kép ở kì sau là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài. 3: Củng cố - Bài tập
Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ? * Kì đầu: - NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và hiện rõ dần. - Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. * Kì giữa: - Các NST kép đóng xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng. - Các NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. * Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. * Kì cuối: Các NST đơn duỗi xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh. 4: Củng cố - Bài tập
Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
a) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c) Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
d) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
5: Củng cố - Bài tập
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ?
a) 4
b) 8
c) 16
d) 32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)