Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Lê Việt Hải |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bi 9. NGUYấN PHN
I.Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể :
- Chu kì tế bào gồm: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
? Chu kì của TB gồm những giai đoạn nào.
Bi 9. NGUYấN PHN
I.Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể :
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì của chu kì TB:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian.
+ Dạng đặc trưng (dạng đóng xoắn cựu đại) ở kì giữa.
? Nêu sự biến đổi hình thái của NST.
? Hoàn thành bảng 9.1 SGK
Nhiều nhất
Ít
Cực đại
Ít
Nhiều
II. Những diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
? Hình thái NST ở kì trung gian.
? Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì.
Bi 9. NGUYấN PHN
II. Những diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
? Quan sát các hình ở bảng 9.2.
? Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 9.2
Bi 9. NGUYấN PHN
Bi 9. NGUYấN PHN
- NST kép bắt đầu đóng xoắn.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tb
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Các kì
- NST kép bắt đầu đóng xoắn.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tb
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Bi 9. NGUYấN PHN
Bi 9. NGUYấN PHN
+ Ở cuối kì sau có sự phân chia TBC và các bào quan.
+ Kì cuối có sự hình thành màng TB khác nhau giữa tế bào ĐV & TV.
Kết quả: Từ 1 TB ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ
III. ý nghĩa của nguyên phân.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của TB và sự lớn lên của cơ thể.
- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB.
? Nêu kết quả của quá trình phân bào.
? Do đâu mà số lượng NST của TB con giống mẹ.
? Trong nguyên phân số lượng TB tăng mà bộ NST không đổi, điều đó có ý nghĩa gì.
Bi 9. NGUYấN PHN
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI SGK TRANG 30
end
I.Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể :
- Chu kì tế bào gồm: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
? Chu kì của TB gồm những giai đoạn nào.
Bi 9. NGUYấN PHN
I.Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể :
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì của chu kì TB:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian.
+ Dạng đặc trưng (dạng đóng xoắn cựu đại) ở kì giữa.
? Nêu sự biến đổi hình thái của NST.
? Hoàn thành bảng 9.1 SGK
Nhiều nhất
Ít
Cực đại
Ít
Nhiều
II. Những diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
? Hình thái NST ở kì trung gian.
? Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì.
Bi 9. NGUYấN PHN
II. Những diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
? Quan sát các hình ở bảng 9.2.
? Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 9.2
Bi 9. NGUYấN PHN
Bi 9. NGUYấN PHN
- NST kép bắt đầu đóng xoắn.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tb
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Các kì
- NST kép bắt đầu đóng xoắn.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tb
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Bi 9. NGUYấN PHN
Bi 9. NGUYấN PHN
+ Ở cuối kì sau có sự phân chia TBC và các bào quan.
+ Kì cuối có sự hình thành màng TB khác nhau giữa tế bào ĐV & TV.
Kết quả: Từ 1 TB ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ
III. ý nghĩa của nguyên phân.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của TB và sự lớn lên của cơ thể.
- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB.
? Nêu kết quả của quá trình phân bào.
? Do đâu mà số lượng NST của TB con giống mẹ.
? Trong nguyên phân số lượng TB tăng mà bộ NST không đổi, điều đó có ý nghĩa gì.
Bi 9. NGUYấN PHN
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI SGK TRANG 30
end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Việt Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)