Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 9: Nguyên phân
I: Biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ tế bào:
1/ Vòng đời tế bào và chu kỳ tế bào:
Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia gồm kì trung gian và thời gian nguyên phân Vòng đời tế bào.
Sự lặp lai của vòng đời này gọi là chu kỳ tế bào.
Tiết 9: Nguyên phân
2/ Sự biến đổi hình thái của NTS trong chu kỳ tế bào:
Quan sát hình 9.2 và hoàn thành bảng dưới.
II. Những diễn biến cơ bản NSTcủa quá trình nguyên phân:
Tiết 9: Nguyên phân
Đọc thông tin mục II SGK/28 và theo dõi đoan phim sau rồi hoàn thành bảng 9.2 SGK/29
- Mỗi NST kép co ngắn, đóng xoắn dần-Màng nhân, nhân con tiêu biến.- Đôi trung tử di chuyển về hai cực tế bào, hình thành thoi phân bào
- NST co xoắn đạt mức cực đại, có hình dạng đặc trưng cho loài.
- Các NST tập trung một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau ở tâm động và mỗi chiếc di chuyển về một cực của tế bào.
-NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh
-Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con được hình thành
Động vật, thực vật
3. Kết quả quá trình nguyên phân
- Từ một tế bào “mẹ” (2n) hình thành 2 tế bào “con” có số NST giữ nguyên không đổi (2n)
Tiết 9: Nguyên phân
kỡ trung gian
Kỡ dõ`u
Kì giữa
Kì sau
Ki` cu?i
Kỡ trung gian
Hãy điền các vào ô trống các kì của quá trình nguyên phân.
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Ý nghĩa sinh học
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ TB
+ Làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể trưởng thành và phát triển
+Giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
Nuụi c?y mụ cõy ngụ
C?u Doli
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Ý nghĩa sinh học:
2. Ý nghĩa thực tiễn
+ Cơ sở của phương pháp giâm, chiết ghép cành…
+ Ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy mô.
Ghộp cnh
Ghộp g?c
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1/Trong qúa trình nguyên phân thoi phân bào xuất hiện ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
2/Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là…
A. sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn
B. sự phân li đồng đều về 2 cực tế bào
C. sự tự nhân đôi và sự tự phân li
D. sự đóng xoắn và sự tháo xoắn
3/ Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
BÀI TẬP
Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 18. Một tế bào đang tiến hành nguyên phân:
a. Ở kì sau có số NST trong 1 tế bào là…
A. 18 NST đơn
B. 18 NST kép
C. 36 NST kép
D. 36 NST đơn
b. Số NST đơn có trong các tế bào sau 3 lần nguyên phân là…
A. 288 B. 144 C. 126 D. 270
D. 36 NST đơn
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu bài Giảm Phân
So sánh sự khác nhau giữa Nguyên phân và Giảm phân
I: Biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ tế bào:
1/ Vòng đời tế bào và chu kỳ tế bào:
Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia gồm kì trung gian và thời gian nguyên phân Vòng đời tế bào.
Sự lặp lai của vòng đời này gọi là chu kỳ tế bào.
Tiết 9: Nguyên phân
2/ Sự biến đổi hình thái của NTS trong chu kỳ tế bào:
Quan sát hình 9.2 và hoàn thành bảng dưới.
II. Những diễn biến cơ bản NSTcủa quá trình nguyên phân:
Tiết 9: Nguyên phân
Đọc thông tin mục II SGK/28 và theo dõi đoan phim sau rồi hoàn thành bảng 9.2 SGK/29
- Mỗi NST kép co ngắn, đóng xoắn dần-Màng nhân, nhân con tiêu biến.- Đôi trung tử di chuyển về hai cực tế bào, hình thành thoi phân bào
- NST co xoắn đạt mức cực đại, có hình dạng đặc trưng cho loài.
- Các NST tập trung một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau ở tâm động và mỗi chiếc di chuyển về một cực của tế bào.
-NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh
-Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con được hình thành
Động vật, thực vật
3. Kết quả quá trình nguyên phân
- Từ một tế bào “mẹ” (2n) hình thành 2 tế bào “con” có số NST giữ nguyên không đổi (2n)
Tiết 9: Nguyên phân
kỡ trung gian
Kỡ dõ`u
Kì giữa
Kì sau
Ki` cu?i
Kỡ trung gian
Hãy điền các vào ô trống các kì của quá trình nguyên phân.
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Ý nghĩa sinh học
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ TB
+ Làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể trưởng thành và phát triển
+Giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
Nuụi c?y mụ cõy ngụ
C?u Doli
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Ý nghĩa sinh học:
2. Ý nghĩa thực tiễn
+ Cơ sở của phương pháp giâm, chiết ghép cành…
+ Ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy mô.
Ghộp cnh
Ghộp g?c
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1/Trong qúa trình nguyên phân thoi phân bào xuất hiện ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
2/Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là…
A. sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn
B. sự phân li đồng đều về 2 cực tế bào
C. sự tự nhân đôi và sự tự phân li
D. sự đóng xoắn và sự tháo xoắn
3/ Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
BÀI TẬP
Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 18. Một tế bào đang tiến hành nguyên phân:
a. Ở kì sau có số NST trong 1 tế bào là…
A. 18 NST đơn
B. 18 NST kép
C. 36 NST kép
D. 36 NST đơn
b. Số NST đơn có trong các tế bào sau 3 lần nguyên phân là…
A. 288 B. 144 C. 126 D. 270
D. 36 NST đơn
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu bài Giảm Phân
So sánh sự khác nhau giữa Nguyên phân và Giảm phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)