Bài 9. Nguyên phân

Chia sẻ bởi Đàm Thị Kim Cúc | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
Trả lời:
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào.
- NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em gắn với nhau ở tâm động. Chiều dài của NST co ngắn từ 0,5 – 50 micrômét, đường kính từ 0,2 – 2 micrômét, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật?
Trả lời: Số lượng NST của một số loài:
- Người: 2n = 46; n = 23
- Tinh tinh: 2n = 48; n = 24.
- Ruồi giấm: 2n = 8; n = 4.
- Ngô: 2n = 20; n = 10.
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào


Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
- Chu kỡ t? b�o g?m:
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
+ Kì trung gian.
+ Quá trình nguyên phân.
nhiều
nhất
ớt
cực
đại
ớt
nhiều
QUAN S�T HèNH 9.2, TH?O LU?N NHểM
HO�N TH�NH B?NG 9.1
Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST
qua các kì
Hình 9.2. Sự biến đổi hình thái NST
trong chu kì tế bào
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
- Chu kỡ t? b�o g?m:
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
+ Kì trung gian
+ Quá trình nguyên phân
- Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST điển hình ở kì giữa và kì trung gian:
+ Kì giữa: Đóng xoắn cực đại (dạng đặc trưng)
+ Kì trung gian: Duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi).
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong chu kì tế bào
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST Ở CÁC KÌ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO




Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Hai t? b�o con
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST Ở CÁC KÌ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
NST dài , mảnh, duỗi xoắn và nhân đôi thành NST kép.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bµo tại tâm động.
Cỏc NST kộp dúng xo?n c?c d?i v� x?p th�nh m?t h�ng ? m?t ph?ng xớch d?o c?a thoi phõn b�o.
Cỏc NST don dón xo?n d�i ra ? d?ng s?i m?nh.
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
- Chu kỡ t? b�o g?m:
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
+ Kì trung gian
+ Quá trình nguyên phân
- Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST điển hình ở kì giữa và kì trung gian:
+ Kì giữa: Đóng xoắn cực đại (dạng đặc trưng).
+ Kì trung gian: Duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi)
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong chu kì tế bào
- Nội dung: Phiếu học tập

- Kết quả:
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST)
Nguyên phân
2 tế bào con (2n NST)
III. Ý nghĩa của nguyên phân
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
- Chu kỡ t? b�o g?m:
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
+ Kì trung gian
+ Quá trình nguyên phân
- Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST điển hình ở kì giữa và kì trung gian:
+ Kì giữa: Đóng xoắn cực đại (dạng đặc trưng).
+ Kì trung gian: Duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi).
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong chu kì tế bào
- Nội dung: Bảng 9.2

- Kết quả:
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST)
Nguyên phân
2 tế bào con (2n NST)
III. Ý nghĩa của nguyên phân
- Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.
- Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể.
Nuôi cấy mô
C?U DOLI
Ghép cây
NGUYÊN PHÂN

Kì trung gian
Quá trình nguyên phân
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
KẾT QUẢ
2 TẾ BÀO
( 2n NST)
1 TẾ BÀO
( 2n NST)
Nguyên phân
Ý NGHĨA
CÁC KÌ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
Giúp cơ thể lớn lên
Ổn định bộ NST
HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA CHU KÌ TẾ BÀO
Kỡ d?u
Kỡ trung gian
Kỡ sau
Kì cuối
Kỡ gi?a
1
2
3
4
5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong qúa trình nguyên phân thoi phân bào
xuất hiện ở kì nào?
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
2. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong quá trình nguyên phân là:
A. sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn
B. sự phân li đồng đều về 2 cực tế bào
C. sự tự nhân đôi và sự tự phân li
D. sự đóng xoắn và sự tháo xoắn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
3. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở kì nào?
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP
Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 18. Một tế bào đang tiến hành nguyên phân:
a/ Ở kì sau có số NST trong 1 tế bào là:
A. 18 NST đơn
B. 18 NST kép
C. 36 NST kép
D. 36 NST đơn
b/ Số NST đơn có trong các tế bào sau 3 lần nguyên phân là:
A. 288
B. 144
C. 126
D. 270
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập vào vở bài tập.
- Kẻ bảng 10 vào bảng nhóm.
Tạm bịêt thầy cô cùng các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Thị Kim Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)