Bài 9. Nguyên phân
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Hà |
Ngày 10/05/2019 |
235
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nguyên phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Bùi Xuân Hà
Trường THCS Nguyễn Văn Huyên
aaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaa
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ tế bào:
Hãy đọc thông tin ở mục I và quan sát hình 9.1để tìm hiểu vòng đời của tế bào.
14
13
12
11
8
7
6
15
18
5
4
3
1
10
9
16
17
2
20
19
Nguyên phân
Thời gian
Kỳ trung gian
G2
G1
S
M
Kỳ trung gian
Sơ đồ biểu diễn chu kỳ tế bào
-Kỳ đầu.
-Kỳ giữa
Kỳ sau
-Kỳ cuối
NST ở dạng đơn duỗi xoắn
NST đơn nhân đôi
thành NST kép
TB sinh trưởng
NST ở dạng kép
Hãy cho biết vòng đời của tế bào được phân chia như thế nào?
-NST có đặc điểm gì về cấu trúc và hình thái qua các kỳ của vòng đời tế bào?
Kỳ trung gian
I ) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
a). Trong chu kỳ của tế bào:
+ Cấu trúc của NST được giữ vững tính chất riêng biệt.
+ Hình thái của NST được biến đổi qua các kỳ trong chu kỳ tế bào.
b)Mức độ đóng duỗi xoắn của NST qua các kỳ
Quan sát hình 9.2, hãy nhận xét về sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ trong chu kỳ tế bào?
- Hoàn thành yêu cầu của bảng 9.1.
Hình thài
NST
Bảng 9.1 : Mức độ đóng duỗi xoắn của NST
Sau khi quan sát, hãy ghi nhận xét vào bảng trên
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
a). Trong chu kỳ của tế bào mỗi NST có:
+ Cấu trúc được giữ vững tính chất riêng biệt.
+ Hình thái của NST được biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào.
b). Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST qua các kỳ:
- Điền vào bảng 9.1 SGK tr.27 `
Hình thài
NST
Duỗi nhiều
nhất
Xoắn ít
Xoắn cực đại
Duỗi ít
Duỗi nhiều
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ củ tế bào:
a). Trong chu kỳ của tế bào mỗi NST có:
+ Cấu trúc được giữ vững tính chất riêng biệt.
+ Hình thái của NST được biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào.
b). Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST qua các kỳ:
- Điền vào bảng 9.1 SGK tr.27 .
* Chú ý: Trong kỳ trung gian NST đơn có sự nhân đôi tạo ra NST kép.
II) Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Hãy đọc thông tin ở mục II và quan sát hình 9.3, hình trong bảng 9.2 để tìm hiểu diễn biến của NST trong quá trình phân bào nguyên phân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT
THỜI GIAN
Nguyên phân
Thời gian
Kỳ trung gian
G2
G1
S
M
Kỳ trung gian
Sơ đồ biểu diễn một chu kỳ tế bào
-Kỳ đầu.
-Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
NST ở dạng đơn
Nhân đôi NST đơn
thành NST kép
TB sinh trưởng
NST ở dạng kép
Nhắc lại: chu kỳ của tế bào được phân chia thành mấy kỳ?
Kỳ trung gian
Trong kỳ
trung gian NST có đặc điểm gì?
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
II) Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
1) Kỳ trung gian:
- Tế bào sinh trưởng
- NST đơn ở dạng sợi duỗi xoắn và có hiện tượng tự nhân đôi NST kép.
2) Phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân):
+ Có 4 kỳ: -Kỳ đầu;- Kỳ giữa;. - Kỳ sau; - Kỳ cuối
Cặp nhiễm sắc thể đơn:
Có nguồn gốc từ bố và từ mẹ
Cặp nhiễm sắc thể kép:
(Mỗi NST có hai NS tử chị em dính nhau ở tâm động)
♂
♀
♂
♀
NS tử chị em
Tâm động
Hãy quan sát sơ đồ sau để tìm những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Sơ đồ quá trình nguyên phân
Tế bào mẹ
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Sơ đồ quá trình nguyên phân
Tế bào mẹ
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Dựa vào thông tin đã đọc ở mục II và sơ đồ vừa quan sát hãy đìền nội dung thích hợp vào bảng 9.2
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguên phân
NST kép bắt đầu co ngắn và đóng xoắn hình thái rõ rệt
Các NST kép đính vào sợi thoi vô sắc ở tâm động
NST kép đóng xoắn cực đại.
Và xếp thánh một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo
Từng NST kép chẻ ngang tại tâm động thành hai NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào
Các NST đơn từ từ duỗi xoắn và ở dạng sợi mảnh trở thành chất nhiếm sắc
2n kép
2n kép
4n đơn
2n đơn
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1) Kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi duỗi xoắn và.có hiện tượng tự nhân đôi NST kép.
2) Phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân):
+ Có 4 kỳ: -Kỳ đầu;- Kỳ giữa;. - Kỳ sau; - Kỳ cuối
+ Kết quả của quá trình nguyên phân:
* Bộ NST 2n trong tế bào được giữ nguyên qua các kỳ phân bào như trong tế bào mẹ
* Từ 1 tế bào mẹ đã tạo ra 2 tế bào con có bộ NST bằng nhau và bằng với tế bào mẹ.
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1) Kỳ trung gian:
2) Phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân):
+ Kết quả của quá trình nguyên phân:
* Bộ NST 2n trong tế bào được giữ nguyên qua các kỳ phân bào như trong tế bào mẹ
* Từ 1 tế bào mẹ đã tạo ra 2 tế bào con có bộ NST bằng nhau và bằng với tế bào mẹ.
III) Ý nghĩa của quá trình nuyên phân:
Đọc thông tin mục III tìm hiểu ý nghĩa của
quá trình nguyên phân đối với sinh vật.
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
III) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
-Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, làm cơ thể sinh vật lớn lên.
- Là cơ chế truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. Thông qua quá trình:
+ Tự nhân đôi của NST trong kỳ trung gian ( 2n NST đơn thành 2n NST kép)
+ Sự tự phân ly cúa NST kép thành NST đơn và chia đều về 2 cực của tế bào trong kỳ sau và kỳ cuối.
Củng cố: hãy tìm câu trả lời đúng cho các câu sau:
Bài 1: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào:
a) Kỳ đầu b) Kỳ giữa
c) Kỳ sau d) Kỳ trung gian
Bài 2: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là:
A) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B) Sự phân chia đồng đều của các crômatít ( NS tử chị em) về 2 tế bào con.
C) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho tế bào con.
D) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con .
x
X
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
Sai rồi bạn ạ! Cần cố gắng lên!
Bài 3: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân . Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
16 b) 8
c)4 d) 32
Đúng rồi
Sai rồi
X
DẶN DÒ:
1- Học bài và trả lời theo câu hỏi trong SGK.
2- Vẽ hình 9.2 và hình trong bảng 9.2 vào vở.
3- Đọc trước bài 10 tr. 31
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
III) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
-Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, làm cơ thể sinh vật lớn lên.
- Là cơ chế truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. Thông qua quá trình:
+ Tự nhân đôi của NST trong kỳ trung gian ( 2n NST đơn thành 2n NST kép)
+ Sự tự phân ly cúa NST kép thành NST đơn và chia đều về 2 cực của tế bào trong kỳ sau và kỳ cuối.
Chúc toàn thể các thầy cô giáo
và các em mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Trường THCS Nguyễn Văn Huyên
aaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaa
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ tế bào:
Hãy đọc thông tin ở mục I và quan sát hình 9.1để tìm hiểu vòng đời của tế bào.
14
13
12
11
8
7
6
15
18
5
4
3
1
10
9
16
17
2
20
19
Nguyên phân
Thời gian
Kỳ trung gian
G2
G1
S
M
Kỳ trung gian
Sơ đồ biểu diễn chu kỳ tế bào
-Kỳ đầu.
-Kỳ giữa
Kỳ sau
-Kỳ cuối
NST ở dạng đơn duỗi xoắn
NST đơn nhân đôi
thành NST kép
TB sinh trưởng
NST ở dạng kép
Hãy cho biết vòng đời của tế bào được phân chia như thế nào?
-NST có đặc điểm gì về cấu trúc và hình thái qua các kỳ của vòng đời tế bào?
Kỳ trung gian
I ) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
a). Trong chu kỳ của tế bào:
+ Cấu trúc của NST được giữ vững tính chất riêng biệt.
+ Hình thái của NST được biến đổi qua các kỳ trong chu kỳ tế bào.
b)Mức độ đóng duỗi xoắn của NST qua các kỳ
Quan sát hình 9.2, hãy nhận xét về sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ trong chu kỳ tế bào?
- Hoàn thành yêu cầu của bảng 9.1.
Hình thài
NST
Bảng 9.1 : Mức độ đóng duỗi xoắn của NST
Sau khi quan sát, hãy ghi nhận xét vào bảng trên
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
a). Trong chu kỳ của tế bào mỗi NST có:
+ Cấu trúc được giữ vững tính chất riêng biệt.
+ Hình thái của NST được biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào.
b). Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST qua các kỳ:
- Điền vào bảng 9.1 SGK tr.27 `
Hình thài
NST
Duỗi nhiều
nhất
Xoắn ít
Xoắn cực đại
Duỗi ít
Duỗi nhiều
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ củ tế bào:
a). Trong chu kỳ của tế bào mỗi NST có:
+ Cấu trúc được giữ vững tính chất riêng biệt.
+ Hình thái của NST được biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào.
b). Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST qua các kỳ:
- Điền vào bảng 9.1 SGK tr.27 .
* Chú ý: Trong kỳ trung gian NST đơn có sự nhân đôi tạo ra NST kép.
II) Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Hãy đọc thông tin ở mục II và quan sát hình 9.3, hình trong bảng 9.2 để tìm hiểu diễn biến của NST trong quá trình phân bào nguyên phân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT
THỜI GIAN
Nguyên phân
Thời gian
Kỳ trung gian
G2
G1
S
M
Kỳ trung gian
Sơ đồ biểu diễn một chu kỳ tế bào
-Kỳ đầu.
-Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
NST ở dạng đơn
Nhân đôi NST đơn
thành NST kép
TB sinh trưởng
NST ở dạng kép
Nhắc lại: chu kỳ của tế bào được phân chia thành mấy kỳ?
Kỳ trung gian
Trong kỳ
trung gian NST có đặc điểm gì?
I) Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
II) Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
1) Kỳ trung gian:
- Tế bào sinh trưởng
- NST đơn ở dạng sợi duỗi xoắn và có hiện tượng tự nhân đôi NST kép.
2) Phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân):
+ Có 4 kỳ: -Kỳ đầu;- Kỳ giữa;. - Kỳ sau; - Kỳ cuối
Cặp nhiễm sắc thể đơn:
Có nguồn gốc từ bố và từ mẹ
Cặp nhiễm sắc thể kép:
(Mỗi NST có hai NS tử chị em dính nhau ở tâm động)
♂
♀
♂
♀
NS tử chị em
Tâm động
Hãy quan sát sơ đồ sau để tìm những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Sơ đồ quá trình nguyên phân
Tế bào mẹ
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Sơ đồ quá trình nguyên phân
Tế bào mẹ
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Dựa vào thông tin đã đọc ở mục II và sơ đồ vừa quan sát hãy đìền nội dung thích hợp vào bảng 9.2
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguên phân
NST kép bắt đầu co ngắn và đóng xoắn hình thái rõ rệt
Các NST kép đính vào sợi thoi vô sắc ở tâm động
NST kép đóng xoắn cực đại.
Và xếp thánh một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo
Từng NST kép chẻ ngang tại tâm động thành hai NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào
Các NST đơn từ từ duỗi xoắn và ở dạng sợi mảnh trở thành chất nhiếm sắc
2n kép
2n kép
4n đơn
2n đơn
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1) Kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi duỗi xoắn và.có hiện tượng tự nhân đôi NST kép.
2) Phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân):
+ Có 4 kỳ: -Kỳ đầu;- Kỳ giữa;. - Kỳ sau; - Kỳ cuối
+ Kết quả của quá trình nguyên phân:
* Bộ NST 2n trong tế bào được giữ nguyên qua các kỳ phân bào như trong tế bào mẹ
* Từ 1 tế bào mẹ đã tạo ra 2 tế bào con có bộ NST bằng nhau và bằng với tế bào mẹ.
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1) Kỳ trung gian:
2) Phân bào nguyên nhiễm ( nguyên phân):
+ Kết quả của quá trình nguyên phân:
* Bộ NST 2n trong tế bào được giữ nguyên qua các kỳ phân bào như trong tế bào mẹ
* Từ 1 tế bào mẹ đã tạo ra 2 tế bào con có bộ NST bằng nhau và bằng với tế bào mẹ.
III) Ý nghĩa của quá trình nuyên phân:
Đọc thông tin mục III tìm hiểu ý nghĩa của
quá trình nguyên phân đối với sinh vật.
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
III) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
-Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, làm cơ thể sinh vật lớn lên.
- Là cơ chế truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. Thông qua quá trình:
+ Tự nhân đôi của NST trong kỳ trung gian ( 2n NST đơn thành 2n NST kép)
+ Sự tự phân ly cúa NST kép thành NST đơn và chia đều về 2 cực của tế bào trong kỳ sau và kỳ cuối.
Củng cố: hãy tìm câu trả lời đúng cho các câu sau:
Bài 1: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào:
a) Kỳ đầu b) Kỳ giữa
c) Kỳ sau d) Kỳ trung gian
Bài 2: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là:
A) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B) Sự phân chia đồng đều của các crômatít ( NS tử chị em) về 2 tế bào con.
C) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho tế bào con.
D) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con .
x
X
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
Sai rồi bạn ạ! Cần cố gắng lên!
Bài 3: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân . Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
16 b) 8
c)4 d) 32
Đúng rồi
Sai rồi
X
DẶN DÒ:
1- Học bài và trả lời theo câu hỏi trong SGK.
2- Vẽ hình 9.2 và hình trong bảng 9.2 vào vở.
3- Đọc trước bài 10 tr. 31
Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ của tế bào:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
III) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
-Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, làm cơ thể sinh vật lớn lên.
- Là cơ chế truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. Thông qua quá trình:
+ Tự nhân đôi của NST trong kỳ trung gian ( 2n NST đơn thành 2n NST kép)
+ Sự tự phân ly cúa NST kép thành NST đơn và chia đều về 2 cực của tế bào trong kỳ sau và kỳ cuối.
Chúc toàn thể các thầy cô giáo
và các em mạnh khoẻ và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 23
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)