Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh | Ngày 26/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTTH VÕ THỊ SÁU
Tổ Vật Lý
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KIỂM
TRA
BÀI

Bài 19

LỰC ĐÀN HỒI
LỰC
ĐÀN
HỒI

2. MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP
THƯỜNG GẶP
3. LỰC KẾ
1. KHÁI NIỆM VỀ LỰC ĐÀN HỒI

1. Khái niệm về lực đàn hồi
a) Ví dụ :
Ví dụ 1:
1. Khái niệm về lực đàn hồi
Ví dụ 2 :
1. Khái niệm về lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng .

b) Khái niệm
a) Ví dụ
c) Giới hạn đàn hồi
Khi lực tác dụng lên vật mà lớn hơn một giá trị nào đó, vật không lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu thì giá trị ấy gọi là giới hạn đàn hồi.
2. Một vài trường hợp thường gặp
a) Lực đàn hồi của lò xo
Hình a : Lò xo bị căng, lực đàn hồi là lực kéo hướng vào phía trong lò xo.
Hình b : Lò xo bị nén, lực đàn hồi là lực đẩy hướng ra phía ngoài lò xo.
Lực đàn hồi của lò xo có :
Phương : trùng với trục của lò xo
Chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Độ lớn : tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo


Fđh : lực đàn hồi (N)
|Δl | = | l – l0 | : độ biến dạng của lò xo (m)
k : hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng) của lò xo (N/m), .
nó phụ thuộc vào kích thước và vật liệu làm lò xo

Trong đó :
a) Lực đàn hồi của lò xo
Fđh = k |Δl |
Định luật Hooke đối với lò xo:
“ Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo ”.
a) Lực đàn hồi của lò xo
2. Một vài trường hợp thường gặp
b) Lực căng dây
Điểm đặt : là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật
Phương : trùng với sợi dây
Chiều : hướng từ hai đầu vào phần giữa của sợi dây.
Lực căng dây có :
b) Lực căng dây
Trường hợp dây vắt qua ròng rọc
T1 = T1’ = T2’ = T2

Nếu khối lượng của dây, của ròng rọc và ma sát ở trục quay không đáng kể thì lực căng trên hai nhánh dây có độ lớn bằng nhau :
3. Lực kế
Dựa vào công thức của định luật Húc, người ta đã chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế
Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xo
A. 1 kg
B. 0,1 kg

D. 0,5 kg
C. 0,2 kg

Củng cố
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra 1cm ? Lấy g = 10m/s2.

AI NHANH HƠN
Củng cố
Gọi độ cứng của lò xo là k, khối lượng của vật nặng là m, gia tốc rơi tự do là g. Độ dãn của lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. m, k
B. k, g
C. m, k, g
D. m, g

TRÒ CHƠI AI NHANH TRÍ
1. Vì sao quả bóng bật lên cao và vọt bổng ra xa ?
(http:// vnexpress.net/Viet nam/Khoa hoc/Ban co biet )
Chuẩn bị ở nhà
2. Giải bài tập 3 và 4 trang 88 (SGK)
3. Các nhóm chuẩn bị bài lực ma sát .
Thí nghiệm
Lần lượt treo các quả nặng có khối lượng có khối lượng khác nhau vào cùng một lò xo, quan sát trên thước và ghi lại độ dãn tương ứng vào bảng sau :
Fđh = P = mg
| Δl |
Tỉ số Fđh / | Δl |

m1= 50g
m2= 100g
m3= 150g
.
Kết luận : k phụ thuộc vào vật liệu dùng làm lò xo
Thí nghiệm :
Treo ba quả nặng có cùng khối lượng vào ba lò xo có chiều dài tự nhiên như nhau nhưng độ dãn của 3 lò xo là khác nhau.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)