Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu | Ngày 26/04/2019 | 167

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học
Thầy hướng dẫn: PGS.TS:Lê Công Triêm
Học viên thực hiện:Võ Thị Tuyết Mai
Cao học Vật Lý khóa 16

Kiểm tra bài học trước:
Câu 1: Trọng lực: Định nghĩa? Biểu thức? Đặc điểm?
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật có khối lượng m.
Kiểm tra bài học trước:
Câu 1: Trọng lực: Định nghĩa? Biểu thức? Đặc điểm?
Đặc điểm:
+ Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật.
+ Phương: Theo phương thẳng đứng, vuông góc với mặt đất.
+ Chiều: Từ trên hướng xuống.
+ Độ lớn: P = mg
Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu? Công thức? Đơn vị?
Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Công thức:
Kiểm tra bài học trước:
Đơn vị:
Fhd : lực hấp dẫn (N)
G = 6,68.10-11Nm2/kg2: hằng số hấp dẫn.
m1,m2 : khối lượng của vật (kg)
R : khoảng cách giữa 2 vật (m)
Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu? Công thức? Đơn vị?
Kiểm tra bài học trước:
LỰC ĐÀN HỒI-
ĐO LỰC BẰNG LỰC KẾ
I. Lực đàn hồi
II. Định luật Hooke
III. Đo lực bằng lực kế
Bài 22
I. Lực đàn hồi
1) Khái niệm :
Khi vật bị biến dạng thì ở vật xuất hiện 1 lực có xu hướng làm cho vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Lực đó gọi là lực đàn hồi.
Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có hướng ngược với hướng biến dạng
I. Lực đàn hồi
2) Đặc điểm của lực đàn hồi:
Đối với những vật đàn hồi như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật, còn đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng thì lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
I. Lực đàn hồi
2) Đặc điểm của lực đàn hồi:
Mỗi vật bị biến dạng có một giới hạn đàn hồi, nếu lực tác dụng vượt quá giới hạn đàn hồi thì vật không còn tính đàn hồi .
Lực dàn hồi tỉ lệ với độ dãn ( hay độ nén) của vật biến dạng.
I. Lực đàn hồi
2) Đặc điểm của lực đàn hồi:
II. Định luật Hooke
" Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi" : F ~ x
Dấu "-" cho biết lực đàn hồi luôn ngược với hướng biến dạng
I. Lực đàn hồi
II. Định luật Hooke
Độ lớn: Fđh = k /x /
Với :
x : Độ biến dạng của vật bị biến dạng (m)
k : Độ cứng của vật bị biến dạng hay hệ số đàn hồi (N/m)
Fđh : Lực đàn hồi (N)
I. Lực đàn hồi
III. Đo lực bằng lực kế ( xem SGK)
Lực đàn hồi
Định luật Hooke
Lực đàn hồi
Định luật Hooke
CỦNG CỐ
Câu 1: Lực đàn hồi trong con lắc lò xo (vật nặng gắn vào lò xo) có xu hướng lôi vật nặng:
a.�Theo chiều chuyển động
b.�Ngược chiều chuyển động
c.�Trở về hình dạng ban đầu.
d.�Theo chiều dương
e. Theo chiều âm
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn câu đúng:
a.Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng
b.Lực đàn hồi xuất hiện làm lò xo bị biến dạng
c.Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với chiều dài của lò xo.
d.Tất cả đều sai.
CỦNG CỐ
Câu 3: Một quả bóng rơi xuống đất rồi lại nẩy lên cao. Quả bóng rơi do tác dụng của lực nào? Nẩy lên do tác dụng của lực nào?
Quả bóng rơi do tác dụng của trọng lực, nẩy lên do tác dụng của phản lực đàn hồi của mặt đất.
CỦNG CỐ
Câu 4: Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Độ cứng của lò xo là:
a.�� 200N/m
b.�� 20N/m
c.��� 0,2N/m.
d.�� Tất cả đều sai
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)