Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Người Đẹp | Ngày 26/04/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
Chúng ta có thể thấy lò xo ở trong cây bút bi; trong một số loại giường đệm, ghế đệm cũng có lò xo; dưới yên xe đạp cũng có lò xo; phuộc nhún của các loại xe cũng có lò xo. Vậy lò xo có tính chất gì mà người ta sử dụng nó nhiều như vậy?
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
.
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
Thí nghiệm :


Thước đo
Giá treo
Lò xo
3 quả nặng 50g
5cm
10cm
15cm
0cm
20cm
25cm

l0 : chiều dài tự nhiên của lò xo.
l1: chiều dài lò xo khi treo 1 quả nặng
l2 : chiều dài lò xo khi treo 2 quả nặng
? Bảng 9.1. bảng kết quả ?
10
15
20
0,5
1
5cm
10cm
15cm
0cm
20cm
25cm
C1:
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Khi trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị . , chiều dài của nó . .Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lòxo trở lại . chiều dài tự nhiên của nó . Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
bằng
tăng lên
dãn ra
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
?Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
2. Độ biến dạng của lò xo.
? Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l - l0.

C2:
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
?Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
?Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
C3 :
Trong thí nghiệm ở hình vẽ 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
?Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
C4:
Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
III/ VẬN DỤNG.
C5 :
Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ..........
Khi độ biến dạng tăng gấp 3 thì lực đàn hồi ..........
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
Bài tập củng cố
1.Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không? Hãy nêu một ví dụ minh họa.
2.Một người lấy bàn tay nén mạnh một chiếc lò xo vào tường. Ở đây có những lực nào là lực đàn hồi?
Lực bàn tay tác dụng lên lò xo,
Lực lò xo tác dụng lên bàn tay,
Lực tường tác dụng lên lò xo,
Lực lò xo tác dụng lên tường.
Bài tập về nhà
Làm bài 9.1, 9.3, 9.4 trong sách Bài tập Vật lý 6
COÙ THEÅ EM CHÖA BIEÁT
Loø xo chæ daõn ñeàu neáu caùc voøng cuûa noù ñöôïc quaán ñeàu ñaën. Neáu em voâ yù keùo daõn moät vaøi voøng cuûa loø xo quaù möùc, thì noù seõ khoâng daõn ñeàu nöõa vaø thí nghieäm seõ thaát baïi.
Tính ñaøn hoài cuûa loø xo phuï thuoäc vaøo vaät lieäu laøm loø xo. Theùp vaø ñoàng thau ñaøn hoài raát toát, neân loø xo thöôøng ñöôïc laøm baèng theùp hoaëc ñoàng thau. Saét vaø ñoàng ñoû ñaøn hoài raát keùm, neân khoâng theå duøng chuùng laøm loø xo ñöôïc.
Neáu keùo daõn loø xo baèng moät löïc quaù lôùn, thì loø xo seõ bò maát tính ñaøn hoài. Ngöôøi ta noùi laø loø xo bò “moûi”. Luùc ñoù, neáu thoâi khoâng keùo daõn, chieàu daøi cuûa loø xo seõ khoâng theå trôû laïi baèng chieàu daøi töï nhieân cuûa noù ñöôïc nöõa.
Kiểm tra bài cũ
a. Đơn vị của trọng lực là gì? Kí hiệu.
b. Một tảng đá có khối lượng 850kg đang nằm trên mặt đất có trọng lượng là bao nhiêu? ?
c. Phải dùng một lực có phương, chiều, cường độ như thế nào để nâng nó lên khỏi mặt đất ?
Câu 1 : Trọng lực là gì ?
Câu 2 : Nêu phương và chiều của trọng lực.
Câu 3 : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lượng của một vật bị cân bằng bởi một lực khác. ?
Câu 1 : Trọng lực là lực hút của trái đất.
Câu 2 : Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Câu 3 : VD : Treo quả nặng vào 1 cái lò xo, khi quả nặng đứng yên thì trọng lực của quả nặng cân bằng với lực kéo của lò xo. ?
Đơn vị của lực là Newton. Kí hiệu : N
Trọng lượng của một vật 1kg là 10N. Suy ra, trọng lượng của hòn đá 850kg là: 850x10 = 8.500 N?
Muốn nhấc hòn đá lên khỏi mặt đất ta phải dùng một lực "thắng" được trọng lượng của hòn đá : Fnâng > 8.500N. Lực này có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Người Đẹp
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)