Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thắm | Ngày 26/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a) Quả nặng móc vào lò xo, quả nặng đứng yên vỡ nú chịu tác dụng của hai lực .............. . Dó là ........... tác dụng vào quả nặng và lực kéo của lò xo.

b) Quả nặng có khối lượng là 50g thỡ có trọng lượng là ...............
?
cân bằng
trọng lực
0,5 N









Trọng lực
Lực kéo
I/ Biến dạng đàn hồi. D? biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
Thí nghiệm: Hình 9.1
tiết 9
? Nêu dụng cụ thí nghiệm trong hình vẽ?
hình 9.1
50g
Các bước tiến hành Thí nghiệm
Bước 1: Treo lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng.
Bước 2: Do chiều dài tự nhiên của lò xo l0. Ghi vào bảng kết quả.
Bước 3: Treo quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Do chiều dài lò xo dãn ra khi đó l
Ghi vào bảng kết quả
Bước 4: Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo, So sánh với l0
Bước 5: Móc thêm một, hai quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm tương tự như trên. ( bước 3, bước 4)

Bảng kết quả
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
--------------------------
--------------
l1 = ?
9 cm
Thí nghiệm: Treo hai quả nặng
---------------------------
--------------
l2 = ?
10 cm
Thí nghiệm: Treo ba quả nặng
----------------------------
--------------
l3 = ?
11 cm
Kết quả thí nghiệm
C1:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị ....., chiều dài của nó ...... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của nó trở lại .... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
2. Kết luận
dãn ra
tăng lên
bằng
bằng
tăng lên
dãn ra
?Lò xo có bị biến dạng không? Đây có phải là biến dạng đàn hồi không?
??? Biến dạng của lò xo trong trường hợp này có phải là biến dạng đàn hồi không?
Dùng hai tay kéo căng lò xo hết cỡ
Sau khi nén hoặc kéo hoặc dãn lò xo một cách vừa phải, nếu buông tay ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc điểm như vậy gọi là biến dạng đàn hồi.
Lò xo có bị biến dạng.
Đó là biến dạng đàn hồi
ép hai đầu lò xo bút bi
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
2. Dộ biến dạng của lò xo:
Hãy lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ?
Ví dụ: Dây cao su , đệm ngủ , lò xo bút bi , quả bóng , .
Kết luận
Bài 9 tiết 10
1. Biến dạng của một lò xo
I/ Biến dạng đàn hồi. Dộ biến dạng
Đé biÕn d¹ng cña lß xo lµ hiÖu giữa chiÒu dµi khi biÕn d¹ng vµ chiÒu dµi tù nhiªn cña lß xo: l – lo .
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
----------------------------
-------------------
l1 =
9 cm
l0 = 8 cm
Độ biến dạng l - l0 = 9 - 8 = 1 cm
Kết quả thí nghiệm
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp
Bài 9 tiết 10
0
1
2
3
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi.
Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng.
C3:
Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực đàn hồi
Trọng lực
Thẳng đứng
Từ dưới lên
Thẳng đứng
Từ trên xuống
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
§é biÕn d¹ng t¨ng th× lùc ®µn håi t¨ng.
Lùc ®µn håi xuÊt hiÖn khi lß xo bÞ biÕn d¹ng.
C­êng ®é lùc ®µn håi = c­êng ®é cña träng lùc
III. Vận dụng
C5:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi
......
tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi
......
tăng gấp ba
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Đó là tính chất đàn hồi
III. Vận dụng
C6:
Ghi nhớ
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó sẽ bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
Bài 9 tiết 10
Trò chơI ô ch?
1. Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
2. ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
3. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ .(3).
4. ....(4). là lực hút của trái đất.
5. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có ..(5)...., ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
6. ở thí nghiệm trên lực đàn hồi và trọng lực cùng tác dụng vào quả nặng mà quả nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ hai lực đó là hai lực ..(6)...
I. sac newton
( 1642 - 1727 )

Ông là nhà vật lý nổi tiếng người Anh và ông được coi là người sáng lập vật lý học cổ điển.
Có một câu nói rất nổi tiếng của ông: "Trên con đường khoa học, tôi chỉ như một đứa trẻ đùa chơi trên bờ biển, ngẫu nhiên tìm thấy viên đá đẹp đẽ. Trong khi đó, đại dương của chân lý hãy còn trải ra bí ẩn trước mắt tôi".
  vÒ nhµ

1. Học thuộc ghi nhớ SGK tr32.
2. Làm bài tập: 9.1 -> 9.4 / SBT
3. Xem trước bài 10

Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)