Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Tài Thường |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Chúc quí thầy cô mạnh khoẻ
Chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp chúng ta
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
* Thí nghiệm:
*Thí nghiệm:
H: Để tiến hành TN ta cần những dụng cụ nào?
Dụng cụ: Giá đỡ, lò xo xoắn, 3 quả nặng 50g, thước đo độ dài.
H: Quả nặng 50g có trọng lượng bao nhiêu ?
50g -> 0,5N
100g -> 1N
150g -> 1,5N
H: Các bước tiến hành như thế nào ?
*Thí nghiệm:
? Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Treo đầu trên của lò xo lên giá đỡ. Dùng thước đo chiều dài ban đầu l0 của lò xo.
Bước 2: Treo một quả nặng có trọng lượng 0,5N vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài dãn ra l1 của lò xo lúc đó.
Bước 3: Lấy quả nặng ra, đo chiều dài của lò xo sau khi bỏ quả nặng ra.
Bước 4: Móc thêm một, hai quả nặng 50N vào đầu dưới của lò xo và làm như trên ( lần lượt đo được l2, l3 )
Bước 5: Ghi kết quả vào bảng 9.1/Sgk
*Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
* Thí nghiệm: "Sgk"
* Rút ra kết luận:
? C1. ( 1 ) - dãn ra
( 2 ) - tăng lên
( 3 ) - bằng
? Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
? Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng đàn hồi
? Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo:
l - l0
C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo ở TN trên, rồi ghi kết quả vào bảng 9.1/Sgk
Độ biến dạng của lò xo
Bảng kết quả ( bảng 9.1/Sgk )
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
H: Lúc đầu khi lò xo chưa bị biến dạng thì có giữ được cho vật khỏi bị rơi không ?
- Vật sẽ bị rơi khi lò xo chưa bị biến dạng
H: Lực nào đã làm cho lò xo bị biến dạng ?
- Trọng lượng của quả nặng
H: Vì sao quả nặng đứng yên ?
- Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: trọng lượng của quả nặng và lực kéo lên của lò xo khi bị biến dạng.
? Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi
? Lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng của vật
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
H: Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ?
? Cường độ của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
H: Lực đàn hồi có đặc điểm gì ? ( Chọn câu đúng trong câu C4/Sgk
? Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
III. Vận dụng
H: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền hoàn thành câu C5.
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
III. Vận dụng
? C5. ( 1 ) - tăng gấp đôi
( 2 ) - tăng gấp ba
H: Một dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
? C6. Một dây cao su và một lò xo có tính chất đàn hồi giống nhau.
H: Hãy tìm một số vật có tính chất đàn hồi ?
- Thanh thép, lò xo lá tròn, cánh cung ...
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông tay ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó.
- Cường độ của lực đàn bằng với trọng lượng của vật.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc phần: "Có thể em chưa biết"
- Học bài và làm bài tập: 9.1 -> 9.4/SBT/T14-15.
- Tìm hiểu bài 10: "Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng"
+ Ôn lại cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo độ dài.
NHẬN XÉT TIẾT HỌC
Chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp chúng ta
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
* Thí nghiệm:
*Thí nghiệm:
H: Để tiến hành TN ta cần những dụng cụ nào?
Dụng cụ: Giá đỡ, lò xo xoắn, 3 quả nặng 50g, thước đo độ dài.
H: Quả nặng 50g có trọng lượng bao nhiêu ?
50g -> 0,5N
100g -> 1N
150g -> 1,5N
H: Các bước tiến hành như thế nào ?
*Thí nghiệm:
? Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Treo đầu trên của lò xo lên giá đỡ. Dùng thước đo chiều dài ban đầu l0 của lò xo.
Bước 2: Treo một quả nặng có trọng lượng 0,5N vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài dãn ra l1 của lò xo lúc đó.
Bước 3: Lấy quả nặng ra, đo chiều dài của lò xo sau khi bỏ quả nặng ra.
Bước 4: Móc thêm một, hai quả nặng 50N vào đầu dưới của lò xo và làm như trên ( lần lượt đo được l2, l3 )
Bước 5: Ghi kết quả vào bảng 9.1/Sgk
*Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
* Thí nghiệm: "Sgk"
* Rút ra kết luận:
? C1. ( 1 ) - dãn ra
( 2 ) - tăng lên
( 3 ) - bằng
? Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
? Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng đàn hồi
? Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo:
l - l0
C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo ở TN trên, rồi ghi kết quả vào bảng 9.1/Sgk
Độ biến dạng của lò xo
Bảng kết quả ( bảng 9.1/Sgk )
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
H: Lúc đầu khi lò xo chưa bị biến dạng thì có giữ được cho vật khỏi bị rơi không ?
- Vật sẽ bị rơi khi lò xo chưa bị biến dạng
H: Lực nào đã làm cho lò xo bị biến dạng ?
- Trọng lượng của quả nặng
H: Vì sao quả nặng đứng yên ?
- Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: trọng lượng của quả nặng và lực kéo lên của lò xo khi bị biến dạng.
? Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi
? Lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng của vật
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
H: Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ?
? Cường độ của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
H: Lực đàn hồi có đặc điểm gì ? ( Chọn câu đúng trong câu C4/Sgk
? Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
III. Vận dụng
H: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền hoàn thành câu C5.
Bài 9. LỰC ĐÀN HỒI
III. Vận dụng
? C5. ( 1 ) - tăng gấp đôi
( 2 ) - tăng gấp ba
H: Một dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
? C6. Một dây cao su và một lò xo có tính chất đàn hồi giống nhau.
H: Hãy tìm một số vật có tính chất đàn hồi ?
- Thanh thép, lò xo lá tròn, cánh cung ...
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông tay ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó.
- Cường độ của lực đàn bằng với trọng lượng của vật.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc phần: "Có thể em chưa biết"
- Học bài và làm bài tập: 9.1 -> 9.4/SBT/T14-15.
- Tìm hiểu bài 10: "Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng"
+ Ôn lại cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo độ dài.
NHẬN XÉT TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tài Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)