Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị My |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 20: LỰC ĐÀN HỒI
NGUYỄN PHƯƠNG LOAN
TRƯỜNG THPT NGŨ HÀNH SƠN
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Phát biểu được thế nào là lực đàn hồi.
Nêu được những đặc điểm về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây.
Hiểu được chức năng của lực kế.
Kĩ năng:
Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây trên hình vẽ.
Từ thực nghiệm, thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
Sử dụng được lực kế để đo lực.
Vận dụng:
Giải thích được các hiện tượng do lực đàn hồi gây ra.
Giải được các bài tập đơn giản về lực đàn hồi.
Quan sát những hình ảnh dưới đây
Vì sao mũi tên bay đi khi thả tay?
Vì sao quả bóng có thể trở lại hình dạng ban đầu?
Quan sát những hình ảnh dưới đây
Khi ta thôi tác dụng lực lò xo sẽ như thế nào?
Thanh A như thế nào nếu nhấc quả cân ra?
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào và có tác dụng gì?
Lực đàn hồi là gì?
Cho biết loại biến dạng ở các hình bên?
1. Khái niệm lực đàn hồi
1. Khái niệm lực đàn hồi
Lực đàn hồi :
Là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi?
Ta thấy, lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
2. Một vài trường hợp thường gặp
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
a. Lực đàn hồi của lò xo
Điểm đặt:
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
Phương :
Trùng với phương của trục lò xo
Chiều :
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
Xác định độ lớn của lực đàn hôì?
Học sinh phân chia thành các nhóm.
Tiến hành thí nghiệm với một lò xo trong giới hạn đàn hồi với các quả nặng khác nhau và đo độ biến dạng tương ứng.
Thí nghiệm :
- Lần lượt treo các quả nặng có khối lượng khác nhau vào cùng một lò xo.
- Tiến hành đo độ giãn của lò xo trong từng trường hợp.
- Từ các số liệu đã cho, vẽ đồ thị( P, l). Nhận xét đường biểu diễn.
Độ lớn của lực đàn hồi
2. Một vài trường hợp thường gặp
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
a. Lực đàn hồi của lò xo
Điểm đặt:
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
Phương:
Trùng với phương của trục lò xo
Chiều:
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
Độ lớn:
Fđh= k │l │
│∆l│ : Độ biến dạng của lò xo
K [N/m] : hệ số đàn hồi (độ cứng của lò xo)
Dấu “ - ” trong công thức : lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến dạng
Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Fđh= - k │l │
Định luật Húc
Lực căng dây xuất hiện khi nào?
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực căng dây?
Tìm hiểu lực căng dây
Lưu ý:
-lực căng của dây là lực kéo.
-mdây=0: lực căng ở hai đầu dây có cùng độ lớn
b. Lực căng của dây
b. Lực căng của dây
Điểm đặt:
Lực căng dây xuất hiện khi sợi dây bị kéo căng
là điểm trên đầu vật mà sợi dây tiếp xúc với vật
Phương :
trùng với chính sợi dây
Chiều :
hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây
Trường hợp sợi dây vắt qua ròng rọc
Nêu tác dụng của ròng rọc?
Trường hợp dây vắt qua ròng rọc
-m dây ≈ mrr ≈ 0
-ma sát không đáng kể
T1=T2=T’1=T’2
Nếu:
thì:
t/h dây vắt qua ròng rọc
Dựa vào công thức của định luật Húc, người ta đã chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế
Lực kế có cấu tạo như thế nào?
Vì sao mỗi lực kế có giới hạn đo nhất định? Hãy cho biết giới hạn đo của mỗi lực kế ở hình bên
Tìm hiểu lực kế
3. Lực kế
3. Lực kế
- dùng để đo lực
- bộ phận chủ yếu là một lò xo
- lực kế chỉ giá trị của lực đàn hồi tương ứng với độ dãn.
Vận dụng
Vận dụng kiến thức để giải thích về vai trò của lực đàn hồi trong cuộc sống
Cảm ơn quý thầy cô cùng tất cả các em học sinh đã tham gia giờ học hôm nay.
NGUYỄN PHƯƠNG LOAN
TRƯỜNG THPT NGŨ HÀNH SƠN
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Phát biểu được thế nào là lực đàn hồi.
Nêu được những đặc điểm về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây.
Hiểu được chức năng của lực kế.
Kĩ năng:
Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây trên hình vẽ.
Từ thực nghiệm, thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
Sử dụng được lực kế để đo lực.
Vận dụng:
Giải thích được các hiện tượng do lực đàn hồi gây ra.
Giải được các bài tập đơn giản về lực đàn hồi.
Quan sát những hình ảnh dưới đây
Vì sao mũi tên bay đi khi thả tay?
Vì sao quả bóng có thể trở lại hình dạng ban đầu?
Quan sát những hình ảnh dưới đây
Khi ta thôi tác dụng lực lò xo sẽ như thế nào?
Thanh A như thế nào nếu nhấc quả cân ra?
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào và có tác dụng gì?
Lực đàn hồi là gì?
Cho biết loại biến dạng ở các hình bên?
1. Khái niệm lực đàn hồi
1. Khái niệm lực đàn hồi
Lực đàn hồi :
Là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi?
Ta thấy, lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
2. Một vài trường hợp thường gặp
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
a. Lực đàn hồi của lò xo
Điểm đặt:
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
Phương :
Trùng với phương của trục lò xo
Chiều :
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
Xác định độ lớn của lực đàn hôì?
Học sinh phân chia thành các nhóm.
Tiến hành thí nghiệm với một lò xo trong giới hạn đàn hồi với các quả nặng khác nhau và đo độ biến dạng tương ứng.
Thí nghiệm :
- Lần lượt treo các quả nặng có khối lượng khác nhau vào cùng một lò xo.
- Tiến hành đo độ giãn của lò xo trong từng trường hợp.
- Từ các số liệu đã cho, vẽ đồ thị( P, l). Nhận xét đường biểu diễn.
Độ lớn của lực đàn hồi
2. Một vài trường hợp thường gặp
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
a. Lực đàn hồi của lò xo
Điểm đặt:
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
Phương:
Trùng với phương của trục lò xo
Chiều:
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
Độ lớn:
Fđh= k │l │
│∆l│ : Độ biến dạng của lò xo
K [N/m] : hệ số đàn hồi (độ cứng của lò xo)
Dấu “ - ” trong công thức : lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến dạng
Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Fđh= - k │l │
Định luật Húc
Lực căng dây xuất hiện khi nào?
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực căng dây?
Tìm hiểu lực căng dây
Lưu ý:
-lực căng của dây là lực kéo.
-mdây=0: lực căng ở hai đầu dây có cùng độ lớn
b. Lực căng của dây
b. Lực căng của dây
Điểm đặt:
Lực căng dây xuất hiện khi sợi dây bị kéo căng
là điểm trên đầu vật mà sợi dây tiếp xúc với vật
Phương :
trùng với chính sợi dây
Chiều :
hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây
Trường hợp sợi dây vắt qua ròng rọc
Nêu tác dụng của ròng rọc?
Trường hợp dây vắt qua ròng rọc
-m dây ≈ mrr ≈ 0
-ma sát không đáng kể
T1=T2=T’1=T’2
Nếu:
thì:
t/h dây vắt qua ròng rọc
Dựa vào công thức của định luật Húc, người ta đã chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế
Lực kế có cấu tạo như thế nào?
Vì sao mỗi lực kế có giới hạn đo nhất định? Hãy cho biết giới hạn đo của mỗi lực kế ở hình bên
Tìm hiểu lực kế
3. Lực kế
3. Lực kế
- dùng để đo lực
- bộ phận chủ yếu là một lò xo
- lực kế chỉ giá trị của lực đàn hồi tương ứng với độ dãn.
Vận dụng
Vận dụng kiến thức để giải thích về vai trò của lực đàn hồi trong cuộc sống
Cảm ơn quý thầy cô cùng tất cả các em học sinh đã tham gia giờ học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị My
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)