Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Hàng Thị Mai Phương |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trọng lực là gì ?
Trọng lực là lực hút của trái đất
2. Đơn vị đo lực là gì ?
Đơn vị đo lực là Niu-tơn
3. Trọng lượng là gì ?
Trọng lượng là cường độ của trọng lực
4. Quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Quả cân 100g có trọng lượng là 1N
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
Bước 1: Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó (lò xo chưa bị biến dạng). Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (lo). Ghi giá trị đo được vào ô tương ứng của bảng 9.1
Bước 2 : Móc một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó ( l ). Đó là chiều dài của lò xo lúc bị biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Bước 3 : Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Đo lại chiều dài của lò xo khi bò quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
0,5 N
1 N
1,5 N
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một
cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo: l – lo
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
l0
l
l - l0
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một
cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo: l – lo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ :
1. Lực đàn hồi :
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một
cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ :
1. Lực đàn hồi :
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi
lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với hai đầu của nó.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi :
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
III. VẬN DỤNG :
Cầu bập bênh
Xe máy
Máy bơm hơi
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Câu hỏi 3
Kính chào và chúc sức khỏe
quý thầy cô
Chúc các em học sinh
luôn học tốt
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trọng lực là gì ?
Trọng lực là lực hút của trái đất
2. Đơn vị đo lực là gì ?
Đơn vị đo lực là Niu-tơn
3. Trọng lượng là gì ?
Trọng lượng là cường độ của trọng lực
4. Quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Quả cân 100g có trọng lượng là 1N
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
Bước 1: Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó (lò xo chưa bị biến dạng). Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (lo). Ghi giá trị đo được vào ô tương ứng của bảng 9.1
Bước 2 : Móc một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó ( l ). Đó là chiều dài của lò xo lúc bị biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Bước 3 : Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Đo lại chiều dài của lò xo khi bò quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
0,5 N
1 N
1,5 N
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một
cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo: l – lo
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
l0
l
l - l0
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một
cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của lò xo: l – lo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ :
1. Lực đàn hồi :
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo :
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một
cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ :
1. Lực đàn hồi :
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi
lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với hai đầu của nó.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi :
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
III. VẬN DỤNG :
Cầu bập bênh
Xe máy
Máy bơm hơi
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Câu hỏi 3
Kính chào và chúc sức khỏe
quý thầy cô
Chúc các em học sinh
luôn học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hàng Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)