Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thủy | Ngày 26/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Thị Quỳnh Như
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
HỌC SINH LỚP 6A
Trường THCS Đội Bình
Môn: Vật lí 6
Giáo viên: TRẦN QUANG TUYÊN
NĂM HỌC 2010 - 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

b) Cường độ của trọng lực tác dụng lên vật được gọi là gì?
ĐÁP ÁN
1.a) Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
b) Cường độ của trọng lực tác dụng lên vật được gọi là trọng lượng của vật.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Biết m quả cân = 100g thì P =….
m quả cân = 50g thì P =….
m quả cân = 150g thì P =….
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
3. * Hai lực cân bằng là hai lực:
- Cùng tác dụng lên một vật.
- Có cùng phương, ngược chiều.
- Có cường độ như nhau.
* Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà hai lực đó là hai lực cân bằng thì vật đó vẫn đứng yên.
3. Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật như thế nào?
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Giá thí nghiệm
Lò xo
Thước thẳng
Các quả nặng
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
* Các bước tiến hành thí nghiệm
B1: Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào giá
thí nghiệm.
B2: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo (lò xo chưa bị
biến dạng).
B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo
chiều (l) của lò xo khi bị
biến dạng rồi ghi kết quả vào
bảng 9.1.
B4: Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của bảng 9.1.
B5: Móc thêm một, rồi hai …
quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo , đo chiều
dài (l) rồi ghi vào bảng.
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
C1 Khi bị trọng lượng của các quả nặng
kéo thì lò xo bị (1) ………, chiều dài của
nó (2) ………… Khi bỏ các quả nặng đi,
chiều dài của lò xo trở lại (3) …………
chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình
dạng ban đầu.
b. Kết luận
C1
dãn ra; (2) tăng lên; (3) bằng
* Biến dạng đàn hồi (SGK)
* Vật có tính đàn hồi hay
vật đàn hồi (SGK)
dãn ra
tăng lên
bằng
C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào ô thích hợp trong bảng 9.1.
2. Độ biến bạng của lò xo
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
C3 Trong thí nghiệm hình vẽ 9.2 sau khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lực.
Cường độ của lực đàn hồi
của lò xo bằng trọng lượng
của quả nặng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
C4 Chọn câu đúng trong các câu sau
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
Cường độ của lực đàn hồi
của lò xo bằng trọng lượng
của quả nặng.
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4 Chọn đáp án C
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích
hợp để điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực
đàn hồi (1) ………………
b. Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực
đàn hồi (2) …………….
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
C5 (1) tăng gấp đôi,
(2) tăng gấp ba
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
C6 Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần
đầu bài.
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
C5 (1) tăng gấp đôi,
(2) tăng gấp ba
C6 Sợi dây cao su và lò
xo là những vật đều có
tính chất đàn hồi.
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
1. Cho ví dụ về vật có tính chất đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
C5 (1) tăng gấp đôi,
(2) tăng gấp ba
C6 Sợi dây cao su và lò
xo là những vật đều có
tính chất đàn hồi.
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Bằng cách nào để em có thể nhận biết
một vật có tính chất đàn hồi hay không
đàn hồi?
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
C5 (1) tăng gấp đôi,
(2) tăng gấp ba
C6 Sợi dây cao su và lò
xo là những vật đều có
tính chất đàn hồi.
Tác dụng lực với cường độ thích hợp vào
vật để vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác
dụng lực gây ra biến dạng xem vật đó có
trở lại hình dạng ban đầu không, nếu vật
có thể trở lại hình dạng ban đầu thì đó là
vật đàn hồi và ngược lại
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
Bài tập 9.1 (SBT)
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
Bài tập 9.3 (SBT) : Những vật nào
sau đây có tính chất đàn hồi?
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
Một cục đất sét.
C. Một quả bóng bàn.
B. Một quả bóng cao su
Một hòn đá.
E. Một chiếc lưỡi cưa.
G. Một đoạn dây đồng.
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
Ghi nhớ: *Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi bị nén hoặc bị kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trỏ lại bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực dàn hồi nên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực dàn hồi càng lớn.
Ghi nhớ (SGK-32)
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
Thông tin: Tuỳ theo công cụ mà người ta
chế tạo các lò xo có độ “cứng” thích hợp.
Ví dụ : lò xo bút bi, lò xo giảm xóc ở xe
máy … Các lò xo “cứng” có thể chịu được
các lực rất lớn mà vẫn giữ được tính đàn
hồi của chúng. Các lò xo “mềm” bị mất
tính đàn hồi, bị hỏng khi có lực hơi lớn tác
dụng vào chúng, lúc đó ta nói lò xo bị
“mỏi”. Chính vì vậy không thể dùng lò xo
“mềm” để làm cái giảm xóc xe máy
Ghi nhớ (SGK-32)
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi (SGK)
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
VẬN DỤNG
Học ghi nhớ ở SGK, cho ví dụ về vật
đàn hồi, nêu cách kiểm tra một vật có
phải là
đàn hồi hay không.
Làm bài tập 9.2; 9.4=>9.11(SBT)
3. Đọc “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
4. - 1. Tìm hiểu xem: Để đo cường độ
lực người ta dùng dụng cụ gì? Hãy mô
tả cấu tạo của dụng cụ đó.
- 2. Biết m = 1kg --> P = 10N
vậy m = 2kg --> P = ?N
Từ đó hãy suy ra công thức thể hiện
mối quan hệ giữa P và m.
Ghi nhớ (SGK-32)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)