Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Han Thanh Tung |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 21- Bài 12.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
GV: Lê Thu Trang
Tổ: Lý – Hóa
Trường: THPT Văn Quan
Tiết 21- Bài 12.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC.
THẢO LUẬN
Dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo.
Hãy nhận xét hiện tượng và trả lời:
a) Khi kéo hoặc nén lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Đó là lực gì?
b) Khi tay ta thôi tác dụng, vì sao lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
c) Hãy vẽ véctơ biểu diễn lực đàn hồi do lò xo tác dụng vào tay trong 2 trường hợp.
+ Lò xo bị kéo dãn. + Lò xo bị nén.
d) Chỉ ra điểm đặt, phương và chiều của lực đàn hồi so với ngoại lực tác dụng.
THÍ NGHIỆM
Kết quả thí nghiệm
l0 = ............ (cm)
Kết quả thí nghiệm
l0 = 7,5 (cm)
Chú ý
CỦNG CỐ
Câu 1:Chọn câu đúng
Vật có tính đàn hồi là vật:
A. bị biến dạng khi có lực tác dụng.
B. không bị biến dạng khi có lực tác dụng.
C. có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến dạng ngừng tác dụng.
D. tự biến dạng.
Câu 2: Để một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dãn ra được 10cm thì phải treo vào lò xo một vật có trọng lượng bằng:
A. 1000N.
B. 10N.
C. 100N.
D. 1N.
CỦNG CỐ
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m.
B. 1,5 N/m.
C. 25 N/m.
D. 150 N/m.
CỦNG CỐ
Nhiệm vụ về nhà
Trả lời các câu hỏi và làm BT 3,4,5,6 SGK.
Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của lực đàn hồi của lò xo.
Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8 và đọc trước nội dung bài tiếp theo.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
GV: Lê Thu Trang
Tổ: Lý – Hóa
Trường: THPT Văn Quan
Tiết 21- Bài 12.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC.
THẢO LUẬN
Dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo.
Hãy nhận xét hiện tượng và trả lời:
a) Khi kéo hoặc nén lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Đó là lực gì?
b) Khi tay ta thôi tác dụng, vì sao lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
c) Hãy vẽ véctơ biểu diễn lực đàn hồi do lò xo tác dụng vào tay trong 2 trường hợp.
+ Lò xo bị kéo dãn. + Lò xo bị nén.
d) Chỉ ra điểm đặt, phương và chiều của lực đàn hồi so với ngoại lực tác dụng.
THÍ NGHIỆM
Kết quả thí nghiệm
l0 = ............ (cm)
Kết quả thí nghiệm
l0 = 7,5 (cm)
Chú ý
CỦNG CỐ
Câu 1:Chọn câu đúng
Vật có tính đàn hồi là vật:
A. bị biến dạng khi có lực tác dụng.
B. không bị biến dạng khi có lực tác dụng.
C. có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến dạng ngừng tác dụng.
D. tự biến dạng.
Câu 2: Để một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dãn ra được 10cm thì phải treo vào lò xo một vật có trọng lượng bằng:
A. 1000N.
B. 10N.
C. 100N.
D. 1N.
CỦNG CỐ
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m.
B. 1,5 N/m.
C. 25 N/m.
D. 150 N/m.
CỦNG CỐ
Nhiệm vụ về nhà
Trả lời các câu hỏi và làm BT 3,4,5,6 SGK.
Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của lực đàn hồi của lò xo.
Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8 và đọc trước nội dung bài tiếp theo.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Han Thanh Tung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)