Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi H Jan Nie |
Ngày 26/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng dàn hồi của một lò xo.
- Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi?
II. Kỹ năng:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
III. Thái độ:
- Tích cực và trung thực trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Ngày soạn: 22/10/2010 Tuần: 10
Ngày dạy: 25/10/2010 Tiết: 10
Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Lực có đơn vị đo là gì? Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất. Đơn vị đo lực là Niutơn (N). Một vật có khối lượng 2kg thì có trượng lượng là 20N.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:
Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm:
Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm:
1- Treo lò xo xoắn vào giá thí nghiệm. Đo chiều dài lò xo lúc đó.
2- Móc vào lò xo một quả nặng có khối lượng 50g. Đo chiều dài lò xo lúc đó.
3- Tương tự như vậy và lần lượt đo chiều dài của lò xo khi móc 2, 3 quả nặng vào lò xo.
4- Tháo quả nặng ra và so sánh chiều của lò xo lúc này với lúc ban đầu.
- 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo xoắn, 3 quả nặng, mỗi quả nặng 50g và 1 thước thẳng có ĐCNN là 1mm.
1
Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
9
0,5
1
1,5
6
12
18
24
8
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo .........., chiều dài của nó .............. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại ....... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo có hình dạng như ban đầu.
C1
bằng
dãn ra
tăng lên
Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo dãn ra. Khi thôi tác dụng lực thì lò xo co lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc điểm nêu trên gọi là biến dạng đàn hồi.
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
1. Biến dang của một lò xo:
Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo dãn ra. Khi thôi tác dụng lực thì lò xo co lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo bằng hiệu số giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên. l = l – l0 (l0: Chiều dài tự nhiên, l: Là chiều dài biến dạng, l: Là độ biến dạng.)
2. Độ biến dạng của lò xo:
l : đọc là đen ta l
7
Biến dạng của lò xo có đặc điểm nêu trên gọi là biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
=> Độ biến dạng của lò xo bằng hiệu số giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên.
Vận dụng công thức tính độ biến dạng của lò xo hoàn thành yêu cầu câu C2.
l = l – l0
l: Là độ biến dạng, đọc là đen ta l
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
9
0,5
1
1,5
6
12
18
24
6
12
18
8
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi - Đặc điểm của nó:
Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng để chống lại sự biến dạng đó được gọi là lực đàn hồi.
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Đọc thông tin SGK và cho biết lực đàn hồi là gì ?
=> Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng để chống lại sự biến dạng đó được gọi là lực đàn hồi.
13
C4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Chọn đáp án: C
Trả lời: Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng.
C3: Trong thớ nghi?m ? hỡnh v? 9.2, khi qu? n?ng d?ng yờn, thỡ l?c dn h?i m lũ xo tỏc d?ng vo nú dó cõn b?ng v?i l?c no?
Lực đàn hồi
Trọng lực
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Thẳng đứng
Từ dưới lên
III. Vận dụng:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ...................
Tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ...................
Tăng gấp ba
III. Vận dụng:
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Trả lời: Đó là tính chất đàn hồi.
Cầu bấp bênh
Xe máy
Kẹp quần áo có lò xo.
Con ngựa
Thông tin: Tuỳ theo công cụ mà người ta chế
tạo các lò xo có độ “cứng” thích hợp.
Ví dụ: lò xo bút bi, lò xo giảm xóc ở xe máy … các
lò xo “cứng” có thể chịu được các lực rất lớn mà vẫn
giữ được tính đàn hồi của chúng. Các lò xo “mềm” bị
mất tính đàn hồi, bị hỏng khi có lực hơi lớn tác dụng
vào chúng, lúc đó ta nói lò xo bị “mỏi”. Chính vì vậy
không thể dùng lò xo “mềm” để làm cái giảm xóc xe
máy.
Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ vấn đề gì ?
GHI NHỚ
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là …….(1)………
Ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ …..…(2)…..…
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ………(3)………
(4)……… là lực hút của trái đất.
Hai lực cân bằng là hai lực có ……(5)…….., ngược chiều, mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật.
Ở thí nghiệm trên lực đàn hồi và trọng lực cùng tác dụng vào quả nặng mà quả nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ hai lực đó là hai lực ….(6)…..
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Học thuộc phần ghi nhớ trang 34 SGK.
Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trong SBT.
Đọc trước bài 10 “ Lực kế - Phép đo lực...”
Dặn dò:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH LUÔN VUI VẺ, MẠNH KHỎE VÀ HẠNH PHÚC!
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng dàn hồi của một lò xo.
- Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi?
II. Kỹ năng:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
III. Thái độ:
- Tích cực và trung thực trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Ngày soạn: 22/10/2010 Tuần: 10
Ngày dạy: 25/10/2010 Tiết: 10
Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Lực có đơn vị đo là gì? Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất. Đơn vị đo lực là Niutơn (N). Một vật có khối lượng 2kg thì có trượng lượng là 20N.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:
Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm:
Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm:
1- Treo lò xo xoắn vào giá thí nghiệm. Đo chiều dài lò xo lúc đó.
2- Móc vào lò xo một quả nặng có khối lượng 50g. Đo chiều dài lò xo lúc đó.
3- Tương tự như vậy và lần lượt đo chiều dài của lò xo khi móc 2, 3 quả nặng vào lò xo.
4- Tháo quả nặng ra và so sánh chiều của lò xo lúc này với lúc ban đầu.
- 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo xoắn, 3 quả nặng, mỗi quả nặng 50g và 1 thước thẳng có ĐCNN là 1mm.
1
Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
9
0,5
1
1,5
6
12
18
24
8
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo .........., chiều dài của nó .............. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại ....... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo có hình dạng như ban đầu.
C1
bằng
dãn ra
tăng lên
Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo dãn ra. Khi thôi tác dụng lực thì lò xo co lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc điểm nêu trên gọi là biến dạng đàn hồi.
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
1. Biến dang của một lò xo:
Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo dãn ra. Khi thôi tác dụng lực thì lò xo co lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo bằng hiệu số giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên. l = l – l0 (l0: Chiều dài tự nhiên, l: Là chiều dài biến dạng, l: Là độ biến dạng.)
2. Độ biến dạng của lò xo:
l : đọc là đen ta l
7
Biến dạng của lò xo có đặc điểm nêu trên gọi là biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
=> Độ biến dạng của lò xo bằng hiệu số giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên.
Vận dụng công thức tính độ biến dạng của lò xo hoàn thành yêu cầu câu C2.
l = l – l0
l: Là độ biến dạng, đọc là đen ta l
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
9
0,5
1
1,5
6
12
18
24
6
12
18
8
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi - Đặc điểm của nó:
Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng để chống lại sự biến dạng đó được gọi là lực đàn hồi.
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Đọc thông tin SGK và cho biết lực đàn hồi là gì ?
=> Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng để chống lại sự biến dạng đó được gọi là lực đàn hồi.
13
C4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Chọn đáp án: C
Trả lời: Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng.
C3: Trong thớ nghi?m ? hỡnh v? 9.2, khi qu? n?ng d?ng yờn, thỡ l?c dn h?i m lũ xo tỏc d?ng vo nú dó cõn b?ng v?i l?c no?
Lực đàn hồi
Trọng lực
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Thẳng đứng
Từ dưới lên
III. Vận dụng:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ...................
Tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ...................
Tăng gấp ba
III. Vận dụng:
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Trả lời: Đó là tính chất đàn hồi.
Cầu bấp bênh
Xe máy
Kẹp quần áo có lò xo.
Con ngựa
Thông tin: Tuỳ theo công cụ mà người ta chế
tạo các lò xo có độ “cứng” thích hợp.
Ví dụ: lò xo bút bi, lò xo giảm xóc ở xe máy … các
lò xo “cứng” có thể chịu được các lực rất lớn mà vẫn
giữ được tính đàn hồi của chúng. Các lò xo “mềm” bị
mất tính đàn hồi, bị hỏng khi có lực hơi lớn tác dụng
vào chúng, lúc đó ta nói lò xo bị “mỏi”. Chính vì vậy
không thể dùng lò xo “mềm” để làm cái giảm xóc xe
máy.
Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ vấn đề gì ?
GHI NHỚ
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là …….(1)………
Ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ …..…(2)…..…
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ………(3)………
(4)……… là lực hút của trái đất.
Hai lực cân bằng là hai lực có ……(5)…….., ngược chiều, mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật.
Ở thí nghiệm trên lực đàn hồi và trọng lực cùng tác dụng vào quả nặng mà quả nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ hai lực đó là hai lực ….(6)…..
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Học thuộc phần ghi nhớ trang 34 SGK.
Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trong SBT.
Đọc trước bài 10 “ Lực kế - Phép đo lực...”
Dặn dò:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH LUÔN VUI VẺ, MẠNH KHỎE VÀ HẠNH PHÚC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: H Jan Nie
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)