Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 6
Sửa bài kiểm tra 1 tiết của HS
Câu 1: Lực là gì? Cho ví dụ minh hoạ? (2đ)
Đáp: Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. (1đ)
- Ví dụ:Học sinh đánh bóng bàn. (1đ)
Câu 2: a. Trọng lực là gì? Xác định phương và chiều của trọng lực? (1đ)
b. Một quyển sách được đặt yên trên bàn. Quyển sách chịu tác dụng của những lực cân bằng nào? (1đ)
Đáp: a. -Trọng lực là lực hút của Trái Đất (0,5đ)
-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. (0,5đ)
b. Một quyển sách được đặt yên trên bàn. Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn. (1đ)
Sửa bài kiểm tra 1 tiết của HS
Câu 3: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g . Số đó cho biết điều gì? (1đ)
Người ta dùng dụng cụ gì để đo khối lượng? Đơn vị của khối lượng là gì? (1đ)
Đáp
Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g . Số đó cho biết khối lượng bột giặt OMO chứa trong túi là 500g. (1đ)
- Người ta dùng dụng cụ cân để đo khối lượng. (0,5đ)
- Đơn vị của khối lượng là kg. (0,5đ)
Câu 4: Khi có lực tác dụng lên một vật thì vật sẽ như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ điều đó. (3đ)
Đáp
Khi có lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Ví dụ:
+ Biến đổi chuyển động:Bàn đang đứng yên, một học sinh xô cái bàn.
+ Sự biến dạng : Dùng tay nén bông lau.
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Đáp: Sỵi d�y cao su v� l� xo �Ịu c� thĨ d�n ra v� co l�i khi chĩng ta t�c dơng l�c v�o hai ��u cđa chĩng.
trả lời câu hỏi
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm: Hình 9.1
tiết 9
- Nêu dụng cụ thí nghiệm trong hình vẽ?
+ 3 lò xo giống nhau có chiều dài tự nhiên l0 = 8cm
+ Một thước đo.
+ Các quả nặng có khối lượng bằng nhau.
LỰC ĐÀN HỒI
Tham khảo SGK và quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm?
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm: Hình 9.1
tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
- Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm
- Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn (lò xo chưa bị biến dạng). Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo(l0)
- Móc quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đo �(l). Đó là chiều dài của lò xo lúc bị biến dạng.
Tính trọng lượng của các quả nặng, ghi vào ô tương ứng bảng 9.1/30
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm: Hình 9.1
tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
Bảng kết quả
0
0,5
1
1,5
Quan sát kết quả đo chiều dài của lò xo khi móc quả nặng vào và ghi kết quả vào phiếu học tập.
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
--------------------------
--------------
l1 = ?
9 cm
Thí nghiệm: Treo hai quả nặng
---------------------------
--------------
l2 = ?
10 cm
Thí nghiệm: Treo ba quả nặng
----------------------------
--------------
l3 = ?
11 cm
Kết quả thí nghiệm
l1 - l0=1
l2 – lo= 2
l3 – lo= 3
0
C1: Tỡm tửứ thớch hụùp trong khung ủeồ ủie�n vaứo choó troỏng caực caõu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị ....., chiều dài của nó ...... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của nó trở lại .... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
bằng
tăng lên
dãn ra

dãn ra
tăng lên
bằng
Tiết 9
1. Biến dạng của một lò xo
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
Trả lời câu hỏi sau đây:
@ Nhận xét gì khi có lực tác dụng vào lò xo?
Đáp: Lò xo bị biến dạng.
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
Tiết 9
1. Biến dạng của một lò xo
LỰC ĐÀN HỒI
- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
a. Thí nghiệm: Hình 9.1
Liên hệ trong thực tế cho ví dụ một vật có tính chất đàn hồi?
Ví dụ: Dây cao su , nệm ngủ , lò xo bút bi , quả bóng , .
2. Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - lo .
Đọc thông tin SGK cho biết: Độ biến dạng của lò xo là gì?
l0: Chiều dài tự nhiên.
l: Chiều dài khi biến dạng.
- Lò xo có tính chất đàn hồi.
Khi nén hoặc kéo dãn lò xo một cách vừa phải, rồi buông tay ra thì chiều dài của nó như thế nào?
- Lò xo là 1 vật đàn hồi, sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Đáp: Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Thảo luận nhóm tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng rồi ghi kết quả vào ô thích hợp trong bảng sau:
1
2
3
Qua kết quả ở bảng hãy thảo luận nhóm nêu cách tính độ biến dạng.
l1 - l0=1
l2 - lo= 2
l3 - lo= 3

dãn ra
tăng lên
bằng
Tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo:
1. Biến dạng của một lò xo
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - lo .
Trong đó: l0: Chiều dài tự nhiên.
l: Chiều dài khi biến dạng.
II. Lửùc ủaứn ho�i vaứ ủaởc ủieồm cuỷa noự
1. Lực đàn hồi.
Đọc thông tin SGK cho biết: Lực đàn hồi là gì?
Lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng gọi là lực đàn hồi.
Thảo luận nhóm trả lời C3
C3: Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn ho�i mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
II. Lửùc ủaứn ho�i vaứ ủaởc ủieồm cuỷa cuỷa noự
1. Lực đàn hồi.
Đáp: L�c ��n h�i cđa l� xo �� c�n b�ng víi tr�ng l�c t�c dơng v�o qu� nỈng.
C3:Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn ho�i mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực đàn hồi
Trọng lực
Thẳng đứng
Từ dưới lên
Thẳng đứng
Từ trên xuống
Tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
@ Cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Đáp: Cường độ của lực đàn hồi bằng với cường độ của trọng lực.
II. Lửùc ủaứn ho�i vaứ ủaởc ủieồm cuỷa cuỷa noự
1. Lực đàn hồi.
Tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Đáp: Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
- Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- Cường độ lực đàn hồi bằng cường độ của trọng lực.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
Trả lời câu C4/SGK
Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

Nêu mối quan hệ độ biến dạng của vật đàn hồi và lực đàn hồi?
Đáp: Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.
Tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của của nó
III. Vận dụng:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1)...................
Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi(2).....................
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Đáp: : Sợi dây cao su và lò xo đều có tính chất đàn hồi.
Trả lời câu hỏi sau đây:
? Lực đàn hồi sinh ra khi nào?
Đáp: Lực đàn hồi sinh ra khi vật bị biến dạng
? Lực đàn hồi là gì?
Đáp: Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
? Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
Đáp: Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
? Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn ra nó gây ra lực gì?
Đáp: Lực đàn hồi.

Tiết 9
LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo:
1. Biến dạng của một lò xo
I. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
II. Lửùc ủaứn ho�i vaứ ủaởc ủieồm cuỷa noự
1. Lực đàn hồi.
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào các vật tiếp xúc (gắn) với hai đầu của nó, gọi là lực đàn hồi.
Thí nghiệm: Hình 9.1
b. Kết luận:
- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
- Lò xo có tính chất đàn hồi.
- Lò xo là 1 vật đàn hồi, sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - lo .
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
2. Đặc diểm của lực đàn hồi
III. Vận dụng:
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
_ Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc bài.
+ Hoàn chỉnh C1?C6/ VBT.
+ Làm bài tập 9.1; ?9.4/ SGK/ 14.
+Đọc mục "Có thể em chưa biết"
_ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Xem trước "Lực kế _ Phép đo lực _ Trọng lượng - Khối lượng"
+ Tìm hiểu: + Dùng dụng cụ nào để đo lực?
+ Viết công thức tính trọng lượng, nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lương có trong công thức
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)