Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng quyự thầy cô giáo vaứ caực em hoùc sinh
Giáo viên: Hoa Thuứy Dửụng
TRƯỜNG THCS HOA LƯ
Kiểm tra bài cũ
Caõu 1: Em haừy cho bieỏt troùng lửùc laứ gỡ? Phửụng vaứ chieu cuỷa troùng lửùc? ẹụn vũ lửùc laứ gỡ?
Trả lời: Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng về phía trái đất. Đơn vị lực là Niutơn( N)
Câu 2: Em hãy cho biết trọng lượng quả cân 100g là bao nhiêu?
Trả lời: Trọng lượng qủa cân 100g là 1N
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 60kg. Hãy tính "Trọng lượng" của người này trên Trái đất và trên Mặt trăng.
Trả lời: Trên Trái đất trọng lượng của người này là 600 N
Trên Mặt trăng trọng lượng của người này là 100 N
( Lực hút của Mặt trăng bằng 1/ 6 lực hút của Trái đất)
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Chúng có tính chất giống nhau là:Sụùi daõy cao su vaứ loứ xo ủeu coự theồ daừn ra vaứ co laùi khi chuựng ta keựo nheù hai ủau cuỷa chuựng ra
Hãy trả lời câu hỏi sau
Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. Vận dụng
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1. Biến dạng của một lò xo:
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của một lò xo có đặc điểm gì ?
Thí nghiệm: Hình 9.1
Nêu các dụng cụ thí nghiệm :
Giaự ủụừ
Loứ xo
Thửụực keỷ
Caực quaỷ naởng
I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
l1 = ?
9 cm
Thí nghiệm: Treo hai quả nặng
l2 = ?
10 cm
Thí nghiệm: Treo ba quả nặng
l3 = ?
11 cm
I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
Rút ra kết luận:
C1:ẹien vaứo choó troỏng cuỷa caực caõu sau:
Khi bũ troùng lửụùng cuỷa caực quaỷ naởng keựo thỡ loứ xo bũ (1)........, chieu daứi cuỷa noự (2).........Khi boỷ caực quaỷ naởng ủi, chieu daứi cuỷa loứ xo trụỷ laùi.(3)......... chieu daứi tửù nhieõn cuỷa noự. Loứ xo laùi coự hỡnh daựng ban ủau.
bằng
tăng lên
dãn ra
Như vậy, biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Hãy lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ?
Ví dụ: Dây cao su , đệm ngủ , lò xo bút bi , quả bóng cao su.
Vậy lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên
2. Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
2.Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo khi móc một quả nặng: l1- l0
Độ biến dạng của lò xo khi móc hai quả nặng: l2 - l0
Độ biến dạng của lò xo khi móc ba quả nặng: l3 - l0
I. Biến daùng đàn hồi. ủoọ biến daùng
1. Biến daùng của moọt lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
0
1
2
3
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi.
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
=> Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng.
C3: Trong thí nghiệm ở hình vẽ 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực đàn hồi
Trọng lực
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
C4: Chọn câu đúng trong các câu cho dưới đây:
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
III. Vận dụng
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ......
tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ......
tăng gấp ba
III. Vận dụng
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài ?
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Trả lời:
Đó là tính chất đàn hồi
Bài tập: Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Cho thí dụ minh họa
Đáp án: Làm cho vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng xem vật đó có hình dạng ban đầu không.Nếu vật trở lại hình dạng ban đầu thì vật đó là vật đàn hồi, vật không trở lại hình dạng ban đầu thì vật đó không có tính đàn hồi
Thí dụ:
- Quả bóng cao su
- Quả bóng bàn
Chủ đề của trò chơi ô chữ:
TÊN CỦA MỘT NHÀ BÁC HỌC
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
..(4)... là lực hút của trái đất.
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
..(4)... là lực hút của trái đất.
Hai lực cân bằng là hai lực có ..(5)...., ngược chiều, mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật.
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
..(4)... là lực hút của trái đất.
Hai lực cân bằng là hai lực có ..(5)...., ngược chiều, mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật.
ở thí nghiệm trên lực đàn hồi và trọng lực cùng tác dụng vào quả nặng mà quả nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ hai lực đó là hai lực ..(6)...
Trò chơi ô chữ
I. saac newton
( 1642 - 1727 )
Ông là nhà vật lý nổi tiếng người Anh và ông được coi là người sáng lập vật lý học cổ điển.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Lò xo chỉ dãn đều nếu các vòng của nó được quấn đều đặn. Nếu em vô ý kéo dãn một vài vòng của lò xo quá mức, thì nó sẽ không dãn đều nữa và thí nghiệm sẽ thất bại.
Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo. Thép và đồng thau đàn hồi rất tốt, nên lò xo thường làm bằng thép hoặc đồng thau. Sắt và đồng đỏ đàn hồi rất kém, nên không thể dùng chúng làm lò xo được
Nếu kéo dãn lò xo bằng một lực quá lớn, thì lò xo bị mất tính đàn hồi. Người ta nói lò xo bị "mỏi". Lúc đó, nếu không kéo dãn, chiều dài của lò xo sẽ không thể trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó được nữa
vỊ nh
1. Học thuộc ghi nhớ SGK tr32.
2. Làm bài tập: 9.1 -> 9.4 / SBT
3. Xem trước bài 10.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
Chúc caực thầy cô giáo cùng toàn thể caực em học sinh luôn vui vẻ mạnh khoẻ và hạnh phúc !
Giáo viên: Hoa Thuứy Dửụng
TRƯỜNG THCS HOA LƯ
Kiểm tra bài cũ
Caõu 1: Em haừy cho bieỏt troùng lửùc laứ gỡ? Phửụng vaứ chieu cuỷa troùng lửùc? ẹụn vũ lửùc laứ gỡ?
Trả lời: Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng về phía trái đất. Đơn vị lực là Niutơn( N)
Câu 2: Em hãy cho biết trọng lượng quả cân 100g là bao nhiêu?
Trả lời: Trọng lượng qủa cân 100g là 1N
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 60kg. Hãy tính "Trọng lượng" của người này trên Trái đất và trên Mặt trăng.
Trả lời: Trên Trái đất trọng lượng của người này là 600 N
Trên Mặt trăng trọng lượng của người này là 100 N
( Lực hút của Mặt trăng bằng 1/ 6 lực hút của Trái đất)
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Chúng có tính chất giống nhau là:Sụùi daõy cao su vaứ loứ xo ủeu coự theồ daừn ra vaứ co laùi khi chuựng ta keựo nheù hai ủau cuỷa chuựng ra
Hãy trả lời câu hỏi sau
Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. Vận dụng
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1. Biến dạng của một lò xo:
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của một lò xo có đặc điểm gì ?
Thí nghiệm: Hình 9.1
Nêu các dụng cụ thí nghiệm :
Giaự ủụừ
Loứ xo
Thửụực keỷ
Caực quaỷ naởng
I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
l1 = ?
9 cm
Thí nghiệm: Treo hai quả nặng
l2 = ?
10 cm
Thí nghiệm: Treo ba quả nặng
l3 = ?
11 cm
I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
Rút ra kết luận:
C1:ẹien vaứo choó troỏng cuỷa caực caõu sau:
Khi bũ troùng lửụùng cuỷa caực quaỷ naởng keựo thỡ loứ xo bũ (1)........, chieu daứi cuỷa noự (2).........Khi boỷ caực quaỷ naởng ủi, chieu daứi cuỷa loứ xo trụỷ laùi.(3)......... chieu daứi tửù nhieõn cuỷa noự. Loứ xo laùi coự hỡnh daựng ban ủau.
bằng
tăng lên
dãn ra
Như vậy, biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Hãy lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ?
Ví dụ: Dây cao su , đệm ngủ , lò xo bút bi , quả bóng cao su.
Vậy lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên
2. Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
2.Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo khi móc một quả nặng: l1- l0
Độ biến dạng của lò xo khi móc hai quả nặng: l2 - l0
Độ biến dạng của lò xo khi móc ba quả nặng: l3 - l0
I. Biến daùng đàn hồi. ủoọ biến daùng
1. Biến daùng của moọt lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng kết quả:
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
0
1
2
3
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi.
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
=> Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng.
C3: Trong thí nghiệm ở hình vẽ 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực đàn hồi
Trọng lực
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
C4: Chọn câu đúng trong các câu cho dưới đây:
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
III. Vận dụng
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ......
tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ......
tăng gấp ba
III. Vận dụng
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài ?
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Trả lời:
Đó là tính chất đàn hồi
Bài tập: Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Cho thí dụ minh họa
Đáp án: Làm cho vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng xem vật đó có hình dạng ban đầu không.Nếu vật trở lại hình dạng ban đầu thì vật đó là vật đàn hồi, vật không trở lại hình dạng ban đầu thì vật đó không có tính đàn hồi
Thí dụ:
- Quả bóng cao su
- Quả bóng bàn
Chủ đề của trò chơi ô chữ:
TÊN CỦA MỘT NHÀ BÁC HỌC
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
..(4)... là lực hút của trái đất.
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
..(4)... là lực hút của trái đất.
Hai lực cân bằng là hai lực có ..(5)...., ngược chiều, mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật.
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Lực mà vật đàn hồi ( lò xo ) khi bị biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng ( quả nặng ) gọi là ...(1)...
ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ ....(2)....
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ ...(3)...
..(4)... là lực hút của trái đất.
Hai lực cân bằng là hai lực có ..(5)...., ngược chiều, mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật.
ở thí nghiệm trên lực đàn hồi và trọng lực cùng tác dụng vào quả nặng mà quả nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ hai lực đó là hai lực ..(6)...
Trò chơi ô chữ
I. saac newton
( 1642 - 1727 )
Ông là nhà vật lý nổi tiếng người Anh và ông được coi là người sáng lập vật lý học cổ điển.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Lò xo chỉ dãn đều nếu các vòng của nó được quấn đều đặn. Nếu em vô ý kéo dãn một vài vòng của lò xo quá mức, thì nó sẽ không dãn đều nữa và thí nghiệm sẽ thất bại.
Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo. Thép và đồng thau đàn hồi rất tốt, nên lò xo thường làm bằng thép hoặc đồng thau. Sắt và đồng đỏ đàn hồi rất kém, nên không thể dùng chúng làm lò xo được
Nếu kéo dãn lò xo bằng một lực quá lớn, thì lò xo bị mất tính đàn hồi. Người ta nói lò xo bị "mỏi". Lúc đó, nếu không kéo dãn, chiều dài của lò xo sẽ không thể trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó được nữa
vỊ nh
1. Học thuộc ghi nhớ SGK tr32.
2. Làm bài tập: 9.1 -> 9.4 / SBT
3. Xem trước bài 10.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
Chúc caực thầy cô giáo cùng toàn thể caực em học sinh luôn vui vẻ mạnh khoẻ và hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)