Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 26/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Xin nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
đến dự tiết dạy thao giảng cụm !
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
Moân: Vaät Lyù 6
GD
Người Giảng: Trần Thị Truyền
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?
Trả lời: Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng?
Trả lời: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Lực là gì? Kết quả tác dụng của lực?
Đặt vấn đề:
Bài 9:
LỰC ĐÀN HỒI
A. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó bị biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
Có rất nhiều vật đàn hồi nhưng biến dạng của lò xo dễ quan sát hơn nên hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu xem sự biến dạng của một lò xo có đặc điểm gì?
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Thí nghiệm với dụng cụ gì?
Các bước tiến hành:
Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo)? ghi vào bảng 9.1
Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ? ghi vào bảng 9.1
Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bước 5: Móc thêm một, rồi hai quả nặng. Thực hiện các bước 2, 3, 4 ở trên ? ghi vào bảng 9.1
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ? ghi vào bảng 9.1
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
lo = ?
6cm
l = ?
8cm
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
l = ?
l = ?
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
l = ?
l = ?
Các bước tiến hành:
Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo)? ghi vào bảng 9.1
Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ? ghi vào bảng 9.1
Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ? ghi vào bảng 9.1
Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bước 5: Móc thêm một, rồi hai quả nặng. Thực hiện các bước 2, 3, 4 ở trên ? ghi vào bảng 9.1
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Bảng 9.1. Bảng ghi kết quả
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
Nhóm 5:
Nhóm 6:
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Rút ra kết luận:
C1: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)........., chiều dài của nó (2) ......... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3)......... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
c) dãn ra
b) tăng lên
a) bằng
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng ? ghi kết quả vào bảng 9.1
Bảng 9.1. Bảng ghi kết quả
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
Nhóm 5:
Nhóm 6:
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
Hãy kéo dãn vừa phải lò xo ra tay ta có cảm như giác như thế nào?
Trả lời câu hỏi sau:
Tương tư kéo dãn sợi dây cao su vừa phải tay ta có cảm giác như thế nào?
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
C3: Trong TNo vẽ ở hình 9.2, treo quả nặng vào lò xo, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực đàn hồi
Trọng lực
F
P
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
C3: Trong thí nghiệm, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Trả lời:
Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo đã tác dụng vào nó đã cân bằng với .......... của hai quả nặng.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
F
P
Lực đàn hồi
Trọng lực
trọng lượng
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi (độ lớn của lực đàn hồi) của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Trả lời:
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ ...... với cường độ của trọng lượng vật. (Fđh= P)
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
F
P
Lực đàn hồi
Trọng lực
bằng
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
III. Vận dụng:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1) ...............
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (1) ...............
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Trả lời: Một sơi dây cao su và một lò xo đều là vật có tính chất đàn hồi.
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ.
Bài tập 1:
Trả lời: Tác dụng vào vật một lực để vật đó biến dạng, sau đó ngưng tác dụng lực, vật trở lại hình dáng ban đầu.
Bài tập 2:
Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi:
a) Một cục đất sét
b) Một quả bóng cao su
c) Một quả bóng bàn
d) Một hòn đá
e) Một chiếc lưỡi cưa
f) Một đoạn dây đồng nhỏ
g) Giường mệm
X
X
X
X
X
Dặn dò:
Học thuộc bài.
Đoc phần "Có thể em chưa biết.
Làm bài tập trong SBT từ 9.1 ? 9.4
Chuẩn bị bài mới: "Lực kế - Phép đo lực
Khối lượng và Trọng lượng"
Chúc các em học thật giỏi
Xin cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học này
Xin trân trọng kính chào !!!
đến dự tiết dạy thao giảng cụm !
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
Moân: Vaät Lyù 6
GD
Người Giảng: Trần Thị Truyền
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?
Trả lời: Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng?
Trả lời: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Lực là gì? Kết quả tác dụng của lực?
Đặt vấn đề:
Bài 9:
LỰC ĐÀN HỒI
A. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó bị biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
Có rất nhiều vật đàn hồi nhưng biến dạng của lò xo dễ quan sát hơn nên hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu xem sự biến dạng của một lò xo có đặc điểm gì?
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Thí nghiệm với dụng cụ gì?
Các bước tiến hành:
Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo)? ghi vào bảng 9.1
Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ? ghi vào bảng 9.1
Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bước 5: Móc thêm một, rồi hai quả nặng. Thực hiện các bước 2, 3, 4 ở trên ? ghi vào bảng 9.1
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ? ghi vào bảng 9.1
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
lo = ?
6cm
l = ?
8cm
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
l = ?
l = ?
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
l = ?
l = ?
Các bước tiến hành:
Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo)? ghi vào bảng 9.1
Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ? ghi vào bảng 9.1
Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ? ghi vào bảng 9.1
Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bước 5: Móc thêm một, rồi hai quả nặng. Thực hiện các bước 2, 3, 4 ở trên ? ghi vào bảng 9.1
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Bảng 9.1. Bảng ghi kết quả
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
Nhóm 5:
Nhóm 6:
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Rút ra kết luận:
C1: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)........., chiều dài của nó (2) ......... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3)......... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
c) dãn ra
b) tăng lên
a) bằng
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng ? ghi kết quả vào bảng 9.1
Bảng 9.1. Bảng ghi kết quả
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
Nhóm 5:
Nhóm 6:
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
Hãy kéo dãn vừa phải lò xo ra tay ta có cảm như giác như thế nào?
Trả lời câu hỏi sau:
Tương tư kéo dãn sợi dây cao su vừa phải tay ta có cảm giác như thế nào?
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
C3: Trong TNo vẽ ở hình 9.2, treo quả nặng vào lò xo, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực đàn hồi
Trọng lực
F
P
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
C3: Trong thí nghiệm, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Trả lời:
Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo đã tác dụng vào nó đã cân bằng với .......... của hai quả nặng.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
F
P
Lực đàn hồi
Trọng lực
trọng lượng
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi (độ lớn của lực đàn hồi) của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Trả lời:
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ ...... với cường độ của trọng lượng vật. (Fđh= P)
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
F
P
Lực đàn hồi
Trọng lực
bằng
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
III. Vận dụng:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1) ...............
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (1) ...............
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
B. Nội dung
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng lò xo:
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
2. Độ biến dạng của lò xo:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
SGK
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Trả lời: Một sơi dây cao su và một lò xo đều là vật có tính chất đàn hồi.
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ.
Bài tập 1:
Trả lời: Tác dụng vào vật một lực để vật đó biến dạng, sau đó ngưng tác dụng lực, vật trở lại hình dáng ban đầu.
Bài tập 2:
Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi:
a) Một cục đất sét
b) Một quả bóng cao su
c) Một quả bóng bàn
d) Một hòn đá
e) Một chiếc lưỡi cưa
f) Một đoạn dây đồng nhỏ
g) Giường mệm
X
X
X
X
X
Dặn dò:
Học thuộc bài.
Đoc phần "Có thể em chưa biết.
Làm bài tập trong SBT từ 9.1 ? 9.4
Chuẩn bị bài mới: "Lực kế - Phép đo lực
Khối lượng và Trọng lượng"
Chúc các em học thật giỏi
Xin cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học này
Xin trân trọng kính chào !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)