Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Khương | Ngày 26/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LONG
VẬT LÍ 6
Tr?nh Th? Ng?c Mai
Kiểm tra bài cũ
Trọng lực là gì?
Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Trọng lượng của quả cân 50g là bao nhiêu Niutơn?
Câu hỏi:
Tình huống
vào bài
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Thí nghiệm:
Kết luận:
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Kết luận:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
B?ng 9.1: B?ng k?t qu?
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi kéo dãn (hoặc nén) nó một cách vừa phải, nếu buông tay ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Thí nghiệm:
Kết luận:
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi bỏ qua các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Bằng
Tăng
lên
Dãn
ra
---(3)---
---(1)---
--- (2) ---
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như vậy gọi là gì?
Lò xo là vật có tính chất gì?
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Thí nghiệm:
Kết luận:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi kéo dãn (hoặc nén) nó một cách vừa phải, nếu buôn tay ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
l0
l
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, … quả nặng, rồi ghi kết quả vào ô thích hợp trong bảng 9.1?
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Thí nghiệm:
Kết luận:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
2. Độ biến dạng của lò xo
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi kéo dãn (hoặc nén) nó một cách vừa phải, nếu buôn tay ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực gì?
Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực nào?
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Thí nghiệm:
Kết luận:
III. VẬN DỤNG
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi kéo dãn (hoặc nén) nó một cách vừa phải, nếu buôn tay ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
Chọn câu đúng trong các câu bên dưới:
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biế�n dạng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
A.
B.
A.
B.
C.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
C6: Một lò xo và một sợi dây cao su có tính chất nào giống nhau?
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III. VẬN DỤNG
Thí nghiệm:
Kết luận:
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi kéo dãn (hoặc nén) nó một cách vừa phải, nếu buông tay ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l - l0
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
C5: Tìm từ thích hợp điền vào ch? trống các câu bên dưới?
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi.
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba.
--------------
--------------
Kết thúc bài
Câu hỏi?
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
A.
B.
C.
D.
Câu hỏi?
Trong các vật dưới đây, vật nào có tính chất đàn hồi?
Một cục đất sét.
Một quả bóng cao su.
Một quả bóng bàn.
Một hòn đá.
Một chiếc lưỡi cưa.
Một đoạn dây đồng nhỏ.
Kết thúc bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Khương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)